TIỂU KẾT CHƯƠN G

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 31 - 32)

Nhân dân Việt Nam rất yêu thích ca hát và cĩ truyền thống ca hát khá lâu đời. Tiếng hát và nghệ thuật ca hát Việt Nam, các nhạc cụ dân tộc cổ truyền đã gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tiêu chí thẩm mỹ bao quát chung đối với nghệ thuật ca hát dân tộc được cha ơng ta qui định ra sao? Yêu cầu thế nào? Khơng cĩ gì khác hơn ngồi thuật ngữ ngắn gọn: Trịn vành – Rõ chữ!

Nghệ thuật ca hát mới của Việt nam cịn rất non trẻ, song đã cĩ nhiều cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Việt nam, cho cách mạng Việt Nam. Với đội ngũ hàng ngàn ca sỹ, nghệ sỹ, các nhà sư phạm âm nhạc đã cho ra đời nhiều tác phẩm cĩ giá trị phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.

Với tầm vĩc thể hình thấp bé so với những người ở các nước Châu Âu, gắn với nền văn hĩa phương Đơng, với những đặc điểm ngơn ngữ, ngữ âm đặc trưng, địi hỏi chúng ta phải cĩ sự nghiên cứu kỹ lưỡng, chọn nhập, vận dụng khéo léo các kỹ thuật hát tiên tiến trên thế giới để đưa ra cách thức biểu diễn và đào tạo thanh nhạc phù hợp.

Với phạm vi nghiên cứu của luận án tơi xin đề cập sâu về phương pháp phát âm tiếng Việt, từ đĩ đưa ra những giải pháp áp dụng trong đào tạo người nghệ sỹ biểu diễn cũng như các nhà sư phạm thanh nhạc với hy vọng đĩng gĩp một phần cơng sức của mình cho sự nghiệp đào tạo, biểu diễn thanh nhạc, đào tạo giáo viên sư phạm âm nhạc cho đất nước.

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 31 - 32)