Đặc điểm tình hình

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 74 - 78)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

3.1.Đặc điểm tình hình

TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM

3.1.Đặc điểm tình hình

Việc dạy thanh nhạc ở trường sư phạm cĩ điểm khác biệt so với Nhạc viện hay các trung tâm đào tạo âm nhạc khác xuất phát từ mục đích, yêu cầu khác nhau. Ở trường sư phạm, số lượng sinh viên lớn nên việc tổ chức đào tạo phải theo lớp đơng, thời gian đào tạo cho một khĩa học tương đối ngắn (3 năm), chương trình đào tạo cho một khĩa học theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo là 60 tiết đối với một mơn năng khiếu như thanh nhạc là vấn đề đáng lưu tâm. Đối tượng sinh viên được tuyển vào hầu hết là số khơng về kiến thức âm nhạc, cịn năng khiếu cũng rất hạn chế… Do đĩ, đào tạo thanh nhạc ở trường sư phạm phải nhắm đến việc sử dụng cơng cụ, cơng nghệ trong dạy học cùng với việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện dạy học,… làm thế nào để trong một thời gian ngắn mà việc đào tạo vẫn cĩ hiệu quả tốt.

Các mơn học khác trong chuyên ngành sư phạm âm nhạc vẫn khơng ngoại lệ. Số lượng sinh viên trong lớp học rất đơng, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất thiếu thốn, v.v... Đặc biệt, theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo, các trường áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ, một tín chỉ phải được đào tạo trong một học kỳ, thời gian học trên lớp chỉ chiếm 1/3 hoặc ¼ thời lượng đào tạo, cịn lại là việc tự học của sinh viên là chính, gây nhiều khĩ khăn bất lợi cho hầu hết các ngành học, mà ngành âm nhạc chủ yếu là đào tạo kỹ năng nên càng khĩ khăn gấp bội. Trên thực tế, đội ngũ giảng viên âm nhạc ở các trường sư phạm thiếu về số lượng và chất lượng cũng khơng đồng

đều, các giảng viên được đào tạo chuyên sâu tại các Nhạc viện thì số lượng khơng nhiều, chưa đáp ứng đủ về số lượng cho các trường sư phạm, các giảng viên ngành sư phạm âm nhạc được đào tạo tại các cơ sở đào tào như: Nhạc viện Huế, Đại học Sài Gịn, Đại học sư phạm Hà Nội, ... thì khơng được học chuyên sâu về chuyên ngành. Do đĩ một giảng viên phải đảm nhận nhiều học phần khác nhau như: Giảng viên thanh nhạc ngồi việc dạy hát phải dạy Đọc – ghi nhạc, phương pháp giảng dạy âm nhạc,... Giảng viên dạy nhạc cụ phải kiêm thêm học phần Hịa âm, Lịch sử âm nhạc, ..., Trước tình hình đĩ, giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy và học, ở một mức độ nào đĩ, cơng nghệ thơng tin sẽ giúp chúng ta khắc phục được phần nào những khĩ khăn nêu trên.

Với sự phát triển cực kỳ nhanh chĩng của khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và truyền thơng mới (CNTTTTM – New information and communication technology. NICT), nhân loại đang bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. Từ trên nền tảng đĩ, cùng với những

biến đổi lớn lao về chính trị xã hội vào các thập niên vừa qua, xu thế tồn cầu hĩa mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới.

Nhân loại đã từng sử dụng cơng nghệ và phương tiện vào việc dạy và học từ xa xưa, nhưng chưa bao giờ khoa học và cơng nghệ cĩ những bước tiến phi thường như ngày nay. Ở đây chúng ta sẽ chỉ giới hạn nĩi về lĩnh vực CNTTTTM, cơng nghệ phát triển nhanh nhất, tạo nên những thành tựu bất ngờ nhất, và trực tiếp khai sinh nền kinh tế tri trức. Với CNTTTTM, một cuộc cách mạng giáo dục thật sự đang và sẽ xảy ra đối với nhân loại (World Conference on Higher Education, 1998).

Cĩ thể nĩi sự tăng trưởng nhanh chĩng của cơng nghệ đĩ đã tác động to lớn và tồn diện đến xã hội lồi người, và hiển nhiên cũng tác động mạnh mẽ trực tiếp đến giáo dục.

Các phân tích thống kê cho biết rằng khối lượng thơng tin và trí thức đã và đang tăng theo hàm mũ (đối với các loại khoa học cơ bản tri thức tăng gấp đơi sau 5-7 năm, cịn đối với các loại khoa học và cơng nghệ mới thì tri thức tăng gấp đơi sau 5-7 tháng!). Trong tình hình đĩ, cách học nĩi chung và đặc biệt là cách học ở đại học khơng thể giữ nguyên như khoảng nửa thế kỷ trước đây. Nếu trước kia người ta cĩ thể sử dụng thời gian 4, 5 năm đại học để trang bị một vốn tri thức về một nghề nghiệp cao cấp nào đĩ cho một học viên để anh ta sử dụng hầu như trong cả cuộc đời hành nghề của mình, thì ngày nay điều đĩ là hoang tưởng. Với tốc độ phát triển nhanh chĩng của khoa học kỹ thuật, vịng đời của mọi cơng nghệ đều rất ngắn, tri thức tiếp thu được qua mấy năm học ở đại học lạc hậu rất nhanh. Nếu vẫn tập trung vào mục tiêu trang bị tri thức, thì dù cĩ kéo dài bao nhiêu lần thời gian học ở đại học cũng khơng giải quyết được mâu thuẫn đã nêu. Trong trường hợp đĩ, khơng cĩ cách nào khác là chỉ trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ bản và dạy cách học cho học viên, tạo cho họ khả năng, thĩi quen và niềm say mê học tập suốt đời.

Sử dụng cơng nghệ trong dạy và học là chuyện bình thường trước đây, vậy tại sao ngày nay người ta lại rất nhấn mạnh đến việc sử dụng cơng nghệ mới? Trước hết, như đã nêu trên, chúng ta đang sống trong thời đại mà khối lượng thơng tin và trí thức tăng nhanh theo hàm mũ, đĩ là hệ quả của sự tiến bộ nhảy vọt của CNTTTTM. Trong khung cảnh đĩ, cũng chính CNTTTTM cĩ thể thành tri thức chọn nhập và xử lý thơng tin nhanh chĩng để biến thành tri thức.

Ngồi ra, cơng nghệ mới là một khía cạnh văn hĩa của thế giới mới, và như mọi thứ văn hĩa, nĩ sẽ được tiếp nhận tốt nhất ở tuổi trẻ, nĩ giúp người học định hướng tư duy và thái độ của mình trong thời kỳ mới. Từ đĩ qua việc dạy và học làm cho thế hệ trẻ nhanh chĩng làm quen và sử dụng cơng nghệ mới một cách đúng đắn, để hình thành phong cách văn hĩa mới.

Trong bối cảnh của thời kỳ mới và trong giai đoạn mới của sự phát triển giáo dục đại học, ta cĩ 3 tiêu chí quan trọng để dựa vào khi chọn một hệ phương pháp dạy và học cho từng trường hợp cụ thể :

Tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy và học là dạy CÁCH HỌC. Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính CHỦ ĐỘNG của người học. Cơng cụ cần khai thác triệt để là CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRUYỀN THƠNG MỚI.

Trong nghị quyết về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 số 14/2005 NQ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 2/11/05 đã nêu 3 tiêu chí trên khi nĩi về việc đổi mới phương pháp dạy và học trong các trường đại học (Nghị quyết 14/2005).

Cơng nghệ nĩi chung là một hợp phần của mơi trường, người dạy, người học, cĩ tác dụng hỗ trợ các tương tác trong quá trình dạy và học. Cơng nghệ giúp tối đa hĩa thời gian mà việc học tập thật sự diễn ra, tối thiểu hĩa các lao động cấp thấp, tạo thuận lợi cho các mối quan hệ tương tác.

Để hiểu rõ hơn vai trị của cơng nghệ và phương tiện dạy học sau đây xin dẫn vài số liệu thống kê nêu tác dụng của các loại giác quan trong q trình thu nhận và lưu giữ trí thức.

Tỷ lệ trung bình về vai trị của các giác quan trong việc thu nhận trí thức như sau: (Trần Xuân Giáp 1998)

+ Vị giác : 1% + Xúc giác : 1,5% + Khứu giác : 3,5% + Thính giác : 11% + Thị giác : 83% Bảng 1

Tỷ lệ tri thức cịn lưu lại trong trí nhớ sau khi thu nhận bằng từng giác quan, bằng sự kết hợp các giác quan hoặc qua việc tự trình bày hoặc qua việc thao tác thực hiện, như sau:

+ Nghe 20% + Nhìn 30% + Nghe và Nhìn 50% + Tự trình bày 80% + Tự trình bày và làm 90% Bảng 2

Sự tổng kết này được phản ánh trong câu ngạn ngữ của Việt Nam: ‚Trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm thấy khơng bằng một làm‛ hoặc câu ngạn ngữ của nước ngồi : ‚nghe thì qn, nhìn mới nhớ, làm thì hiểu‛.

Các quy luật tâm sinh lý nêu trên cần được đặc biệt lưu ý khi lựa chọn cơng nghệ và phương tiện nĩi chung để hổ trợ việc dạy và học vì cơng nghệ giúp chúng ta phối hợp tất cả các giác quan nghe, nhìn, tự trình bày và làm.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 74 - 78)