Khẩu hình của các nguyên âm.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 37 - 40)

PHƯƠNG PHÁP PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT TRONG NGHỆ THUẬT CA HÁT mới và vấn đề dạy hát ở các trường sư phạm

2.2.1.Khẩu hình của các nguyên âm.

Nguyên âm tiếng Việt cĩ rất nhiều dạng khẩu hình rộng hẹp khác nhau, lại cĩ nhiều ngun âm địi hỏi khẩu hình trịn nhiều, trịn ít hoặc trịn to, trịn nhỏ... Chẳng hạn :

Nguyên âm A—khẩu hình mở rộng hơi trịn răng cửa trên hơi lộ ra , mặt lưỡi bằng, đầu dưới tiếp giáp nhẹ với răng hàm dưới - tính chất âm khơng sắc nhọn như I, E cũng khơng tối như O ,U

Nguyên âm E—khẩu hình khơng rộng, răng trên hơi lộ phần lưng lươi hơi nhơ lên tính chất sáng sủa.

Nguyên âm I—khẩu hình hẹp, răng trên hơi lộ càng ít hơn E, lưng lưỡi càng tiếp cận lên phía vịm miệng trên.Tính chất sáng nhưng sắc nhọn. Nguyên âm Ơ__khẩu hình trịn, nhưng khơng rộng bằng A, phần giữa của mơi trên nhơ ra phía trước một chút tính chất âm U.

Ngun âm U__là khẩu hình Ơ thu nhỏ lại, mơi thu gonï và nhơ ra ngồi như khẩu hình ht sáo, tính chất : âm U hơn Ơ.

Biểu đồ 1 Biểu đồ 1 5 4 3 2 1 Rộng Hẹp e i (y) a (ă) ơ(â) ê

Ta thấy nguyên âm i (y) là nguyên âm cĩ khẩu hình hẹp nhất hai hàm răng mở ở đọâ cách rất hẹp, trái lại khẩu hình nguyên âm a (ă) lại mở rộng hơn cả, hơi trịn hàm dưới mở rộng nhưng khơng căng cứng.

Nếu nhận xét giữa hai nguyên âm i (ở trường hợp hẹp nhất ) và a (ở trường hợp rộng nhất) ta thấy cĩ nguyên âm ê ở giữa cĩ khẩu hình vừa phải, trung tâm sức phát âm dồn vào nhân trung (rãnh của mơi trên) gây tính chất sáng sủa vì đưa về phía trước.

Cịn lại ta thấy giữa khẩu hình của ê và a là ơ (â) rộng hơn ê. Sau cùng là giữa ê và i là khẩu hình e hẹp hơn ê và triển khai sức phát âm ra hai bên mép.

Tĩm lại, từ i đến a gồm cĩ 5 bậc rộng hẹp về khẩu hình phát âm giống nhau.

Ta cần quan sát tiếp những nguyên âm khác cịn lại ở biểu đồ sau đây :

Biểu Đồ 2 4 ơ

3 o

2 u 1 ư

Nếu lấy hình chĩp dài để diễn tả độ trịn lớn, trịn nhỏ thì ngn âm Ơ cĩ khẩu hình ở độ rất trịn (lớn nhất) sức phát âm dựa vào phía sau nhân trung phải nhơ ra phía trước, âm thanh được ơm gọn trong lịng khẩu hình. Sau Ơ là nguyên âm O, cĩ khẩu hình trịn vừa phải, hàm dưới mở mềm mại hơn, mơi trên khơng nhơ ra, âm thanh khơng dựng trịn bằng Ơ. Khẩu hình U chụm mơi trên và mơi dưới tạo thành một hình trịn nhỏ và hơi nhọn ra phía trước, khẩu hình vừa hẹp về diện vừa thu hẹp lịng. Tĩm lại từ Ơ đến U gồm cĩ 4 bậc trịn lớn nhỏ về khẩu hình phát âm khác nhau.

Về màu sắc của các ngun âm nĩi chung khơng đồng dạng. Do tác dụng của sinh lý hiệu quả thành âm hưởng nên các nguyên âm cĩ màu sắc sáng, tối riêng. Qua nhận định trên ta cĩ thể xếp các nguyên âm theo thứ tự của quy luật ánh sáng như sau :

Biểu đồ 3 Sáng I Ê A Ơ U Tối

Sự hiểu biết về màu sắc các nguyên âm trên đây đểâ làm giàu cho kỹ thuật, kỹ xảo biểu hiện về thanh nhạc, nếu người hát biết cách nghiên cứu và vận dụng no.ù

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 37 - 40)