BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2001 –

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 96 - 101)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2001 –

NGÀNH: SƯ PHẠM ÂM NHẠC Năm Khĩa Sỉ số Kết quả đạt mơn thanh

nhạc (thi lần 1) Kết quả đạt tốt nghiệp Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 2001 23 45 30 66,67% 38 84,44% 2002 24 84 65 77,38% 75 89,29% 2003 25 92 70 76, 08% 85 92,39% 2004 26 78 69 88,46% 71 91,03% 2005 27 86 72 83,72% 80 93,02% 2006 28 35 30 85,71% 32 91,43% 2007 29 52 45 86,54% 49 94,23% 2008 30 45 40 88,89% 40 88,89% 2009 31 48 44 91,67% 44 91,67% 2010 32 38 36 94,74% 37 97,37% Bảng 3

Với kết quả trên ta thấy tỉ lệ đạt ở bộ mơn thanh nhạc tăng lên đáng kể theo từng năm, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cịn phụ thuộc vào các mơn học cơ bản khác nhưng vẫn cĩ xu hướng tăng mạnh. Trên những con số là thế, nhưng về thực chất, số sinh viên tốt nghiệp càng về sau cĩ kỹ năng, nghiệp vu, khả năng thích ứng với cuộc sống hiện đạiï tốt hơn nhiều so với sinh viên tốt nghiệp các năm trước. Do đĩ, ta cĩ thể khẳng định rằng: cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần nâng cao chất lượng trong việc đào tạo thanh nhạc nĩi riêng và ngành đào tạo âm nhạc ở trường sư phạm nĩi chung.

KẾT LUẬN

1. Âm nhạc nĩi chung, ca hát nĩi riêng, xuất hiện từ rất sớm trong đời sống nhân loại và gắn bĩ trực tiếp, gần gũi nhất với con người.

Nhân dân Việt Nam rất u thích ca hát và cĩ truyền thống ca hát khá lâu đời. Tiếng hát và nghệ thuật ca hát Việt Nam, các nhạc cụ dân tộc cổ truyền đã gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tiêu chí thẩm mỹ bao quát chung đối với nghệ thuật ca hát dân tộc được cha ơng ta qui định khơng cĩ gì khác hơn ngồi thuật ngữ ngắn gọn: Trịn vành – Rõ chữ!

So với nhiều loại hình nghệ thuật khác nĩi chung và nghệ thuật ca hát dân tộc nĩi riêng như Tuồng, Chèo, Cải lương… nghệ thuật ca hát mới của ta cịn rất non trẻ. Sự xuất hiện đầu tiên kể ra đã cĩ từ những năm 25-30 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, tiếng hát Việt Nam phát huy rất tốt tác dụng và vai trị xung kích chủ lực của nền âm nhạc cách mạng. Với sự ra đời của các đồn văn cơng, các đơn vị văn nghệ xung kích thuộc dân sự hoặc quân đội, đội ngũ ca sĩ, nghệ sĩ Việt Nam đã từng bước trưởng thành và cĩ vai trị, đĩng gĩp tích cực, to lớn cho đời sống âm nhạc cách mạng của dân tộc tiến tới giành nhiều thắng lợi vẽ vang.

Gần 55 năm, mặc dù tuổi đời cịn quá non trẻ so với truyền thống xây dựng và phát triển của kỹ thuật thanh nhạc cổ điển thế giới, song kể từ khi xây dựng nền ca hát Việt Nam theo các tiêu chí hàn lâm, chun nghiệp thì việc nhận thức sự thống nhất về tiêu chí thẩm mỹ giữa hát đẹp – Bel canto, với trịn vành – rõ chữ khơng chỉ coi là nhận thức lý luận đối với mỹ học Macxit mà thực tế cịn trở thành nhu cầu nội tại của mỹ quan dân tộc đối với nghệ thuật ca hát nĩi chung, nền thanh nhạc Việt Nam chuyên nghiệp nĩi

riêng. Đĩ là nguyên nhân giúp cho cơng tác đào tạo nghệ sĩ thanh nhạc chuyên nghiệp của ta đạt được những thành cơng to lớn, đồng thời cịn làm cho thanh nhạc Việt Nam mang một bản sắc riêng, cĩ một sức sống mới và những đĩng gĩp to lớn vào sự lớn mạnh và thành cơng chung của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, gĩp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cách mạng giải phĩng dân tộc, thống nhất Tổ Quốc hơm nay.

Cũng như các ngơn ngữ khác trên thế giới, tiếng Việt cĩ nhiều khác biệt giữa các vùng, miền. Do đĩ cần phải cĩ một chuẩn mực chung cho việc phát âm, cĩ tiêu chí cụ thể để việc phát âm được thống nhất trong biểu diễn cũng như giảng dạy thanh nhạc trên tồn quốc. Hệ thống âm chuẩn thống nhất với nhau đĩ là: phát âm theo tiếng Hà Nội chuẩn.

Trong nghệ thuật ca hát Việt Nam, cĩ nhiều nội dung, thể loại khác nhau,... tùy từng tác phẩm cụ thể, từng thể loại nội dung cụ thể mà ta cĩ thể cĩ nhiều cách xử lý lời ca cho phù hợp với nội dung, thể loại đĩ. Thơng thường ngồi các bài hát dân ca, mang âm hưởng dân ca ta phát âm theo ngữ điệu ở vùng đĩ, cịn lại các ca khúc nĩi chung ta phải phát âm theo tiếng Hà Nội chuẩn.

Hầu hết các trường phái thanh nhạc trên thế giới đều tập trung vào một vấn đề khởi đầu và cả quá trình ca hát đĩ là vấn đề hơi thở. Trong lĩnh vực ca hát chuyên nghiệp Việt Nam cĩ nhiều ý kiến cho rằng hát khơng rõ lời là thể hiện khiếm khuyết về kỹ thuật mà khiếm khuyết hàng đầu ở đây là hơi thở. Chúng tơi cũng đồng quan điểm về vấn đề này, bởi hơi thở là yếu tố được đặt lên hàng đầu trong quá trình luyện tập kỹ thuật thanh nhạc và xử lý ngơn ngữ.

Việc rèn luyện phát âm và hát ca khúc Việt Nam trong trường Sư phạm

sử dụng ca khúc Việt nam, nếu cĩ bài hát nước ngồi cũng chỉ hát lời Việt là chính. Đào tạo thanh nhạc và các mơn học khác trong chuyên ngành sư phạm âm nhạc ở trường sư phạm cĩ nhiều khác biệt so với các trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp khác, xuất phát từ mục đích, yêu cầu khác nhau. Ở trường sư phạm số lượng sinh viên trong lớp học rất đơng, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất thiếu thốn, chất lượng và số lượng giảng viên cịn hạn chế, khơng cĩ giảng viên đệm đàn cho sinh viên hát v.v... Do đĩ, ở trường sư phạm phải nhắm đến việc sử dụng cơng cụ, cơng nghệ trong dạy học cùng với việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện dạy học,… làm thế nào để trong một thời gian ngắn mà việc đào tạo vẫn cĩ hiệu quả tốt.

Qua gần 10 năm thực hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy và học âm nhạc tại trường đại học Đồng Nai, chúng tơi thấy cĩ rất nhiều thuận lợi trong cơng tác đào tạo như: Tạo niềm say mê, phấn khích cho người học; sinh viên và cả giảng viên chủ động tích cực học tập nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ và kết quả đào tạo tiến bộ một cách rõ rệt. Qua phân tích kết quả đào tạo giáo viên âm nhạc giai đoạn 2001 – 2010 tại trường Đại Học Đồng Nai ta cĩ thể khẳng định rằng: cơng nghệ thơng tin đã gĩp phần nâng cao chất lượng trong việc đào tạo thanh nhạc nĩi riêng và ngành đào tạo âm nhạc ở trường sư phạm nĩi chung.

Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của các nhà sư phạm giàu tài năng và tâm huyết, của các bậc tiền bối nay đã là những chuyên gia hàng đầu của chuyên ngành thanh nhạc hiện đại nước ta; trên cơ sở những cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều thế hệ đi trước, luận án xin đĩng gĩp cơng sức của mình về việc nhấn mạnh đến các đặc trưng của tiếng Việt, việc phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát, phân tích và nêu ra cách phát âm các bài dân ca các vùng miền cho phù hợp với ngơn ngữ, văn hĩa các vùng

đĩ, và đặc biệt đưa ra những giải pháp để thể hiện tốt các tác phẩm Việt Nam trong chương trình đào tạo thanh nhạc nĩi riêng và ngành đào tạo sư phạm âm nhạc nĩi chung tại trường sư phạm. Vì mục tiêu đào tạo người nghệ sĩ thanh nhạc, các nhà sư phạm âm nhạc Việt Nam hiện đại ngày càng vững vàng hơn trong cuộc hành trình đi tới chân – thiện – mỹ, đưa tiếng hát Việt Nam ngày càng vươn tới tầm cao của trí tuệ và cái đẹp.

2. Những đĩng gĩp mới của luận án:

+ Là cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về phát âm tiếng Việt trong nghệ

thuật ca hát.

+ Phân tích sâu về phát âm tiếng Việt, cấu tạo của tiếng Việt, sự phát âm theo các phương ngữ, thổ ngữ.

+ Đưa ra tiêu chí phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát, hệ thống âm chuẩn và phương pháp phát âm theo hệ thống âm chuẩn trong nghệ thuật ca hát.

+ Đề ra một số giải pháp trong việc đào tạo thanh nhạc tại các trường sư phạm.

+ Nêu được tầm quan trọng của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy, học tập thời kỳ mới; ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả của nghệ thuật hát tiếng Việt và quá trình đào tạo ngành âm nhạc tại trường sư phạm.

KIẾN NGHỊ

Với những đặc điểm về ngơn ngữ, các tiêu chí trong nghệ thuật ca hát Việt Nam, với những phân tích, đánh giá trên đây, tơi xin đưa ra một vài kiến nghị như sau:

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)