Lựa chọn bài hát:

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 66 - 68)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

2.3.5.1.Lựa chọn bài hát:

Nếu cơng việc phân loại, xác định gịong hát là việc làm đầu tiên của người giảng viên thanh nhạc thì cơng việc tiếp theo là phải giúp đỡ học sinh lựa chọn bài hát cho phù hợp với chất giọng của người đĩ cũng như phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của một giai đoạn cụ thể. Ở một chừng mực nào đấy với những trường hợp cần thiết, cần cĩ sự ‚can thiệp‛ của thầy giáo với tư cách là người chịu trách nhiệm về sự phát triển kỹ thuật ca hát đối với từng học sinh. Bởi khơng thiếu những học sinh chủ quan, ngộ nhận lầm tưởng chất giọng của mình là chất giọng của thần tượng A, B, C nên cố tình bắt chước và địi tập hát bằng được các bài hát của thần tượng đĩ…

Do vậy, khi giúp đỡ hay quyết định lựa chọn bài hát cho học sinh, cần giúp các em chú ý các vấn đề sau đây:

- Nắm được nội dung, chủ đề bài hát;

- Nắm được khúc, thức, bố cục, tầm cữ của bài hát;

- Nắm được hình thức thể hiện của bài hát (đơn ca, tốp ca hay chỉ hát đồng ca, hợp xướng)… bài hát ấy giành cho giọng nam hợp hơn hay giọng nữ hợp hơn hay cả hai loại giọng? Bài hát dùng cho giọng nam cao, nữ cao hợp hơn hay nam trung, nam trầm, nữ trung, nữ trầm?

- Căn cứ vào khả năng biểu hiện của học sinh (âm vực, âm sắc, các kiến thức chung về âm nhạc)

- Căn cứ vào chất liệu âm nhạc mà tác giả đã sử dụng để viết bài hát ấy. Ví dụ: bài hát ‚Xa khơi‛ của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ khai thác chất liệu âm nhạc, nghệ thuật nào? hay bài hát ‚Trên đỉnh phù vân‛ của nhạc sĩ Phĩ

Đức Phương với chất liệu âm nhạc ca trù của đồng bằng Bắc Bộ liệu cĩ phù hợp với chất giọng và khả năng của học sinh A, học sinh B… hay khơng?

- Phân tích sâu về lời ca, ngữ âm, ngữ điệu, tính chất, nội dung, chất liệu âm nhạc để thực hiện phát âm theo âm chuẩn hay phải phát âm theo phương ngữ, thổ ngữ. Ví dụ: Bài hát ‚Dáng đứng bến tre‛ của Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý phải phát âm theo phương ngữ Nam, Bài hát ‚Huế thương‛ của nhạc sỹ An Thuyên phát âm theo thổ ngữ Huế hay bài hát ‚Đất nước trọn niềm vui của Nhạc sỹ Hồng Hà phát âm theo giọng chuẩn – giọng Hà Nội ...

- Cuối cùng, cần phải phân tích để học sinh hiểu rõ một số đặc trưng tiêu biểu của truyền thống tư duy thẩm mỹ đã gĩp phần định hình nên những ‚dịng‛ ca khúc cụ thể. Ví dụ: bút pháp và tư duy thẩm mỹ của thế hệ các nhạc sĩ trước cách mạng tháng 8 đã hình thành một dịng ca khúc được gọi bằng thuật ngữ ‚ca khúc tiền chiến‛ như ‚Đêm Đơng‛ của Nguyễn Văn Thương, ‚Con thuyền khơng bến‛ của Đặng Thế Phong, ‚Cơ lái đị‛ của Nguyễn Đức Phúc, ‚Em đến thăm anh một chiều mưa‛ của Tơ Vũ, ‚Hướng về Hà Nội‛ của Hồng Dương, ‚Nhớ chiến khu‛ của Đỗ Nhuận, đến các nhạc sĩ sáng tác sau cách mạng như Đồn Chuẩn – Từ Linh với tồn bộ ca khúc của ơng cũng như sau này ở miền Nam cĩ Trịnh Cơng Sơn, Vũ Thành An, Ngơ Thuỵ Miên… Đây, một thể loại ca khúc mới hiện đại nhưng được thể hiện bằng thứ bút pháp trữ tình – lãng mạn, do vậy dường như với những ca khúc loại này nếu dùng kỹ thuật thanh nhạc Belcanto Châu Âu thể hiện, chắc sẽ khơng tránh khỏi sự thơ thiển, sai lầm…

- Việc lựa chọn bài hát cần xuất phát từ mục đích đào tạo tồn diện, tính đa dạng trong cơng tác cũng như phát huy cao nhất khả năng tiềm ẩn của học sinh.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 66 - 68)