Ứng dụng cơng nghệ multimedia trong giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học âm nhạc”

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 92 - 96)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

3.3.3.Ứng dụng cơng nghệ multimedia trong giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học âm nhạc”

TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM

3.3.3.Ứng dụng cơng nghệ multimedia trong giảng dạy học phần “Phương pháp dạy học âm nhạc”

“Phương pháp dạy học âm nhạc”

Những năm gần đây, âm nhạc đã trở thành một mơn học chính thức ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở. Dạy học âm nhạc ở trường phổ thơng cĩ những đặc trưng khác hẳn cách dạy và học ở trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp hoặc các câu lạc bộ, nhà văn hĩa…

Dạy học âm nhạc ở trường phổ thơng phải phục vụ mục tiêu giáo dục chung của cấp học, bậc học. Âm nhạc trong nhà trường phổ thơng khơng dành riêng dạy cho những em cĩ năng khiếu mà phải dạy cho tất cả học sinh, để cung cấp cho các em cĩ một số kiến thức mang tính văn hĩa âm nhạc, gĩp phần cùng với các mơn học khác tạo thành một trình độ học vấn

phổ thơng cho nên nội dung chương trình dạy học âm nhạc ở trường phổ thơng được xây dựng theo một định hướng riêng, theo đĩ là phương pháp và cách thức dạy học tương ứng.

Sinh viên âm nhạc ở các trường Sư phạm là những giáo viên âm nhạc tương lai, khơng chỉ học các lĩnh vực chuyên mơn về âm nhạc mà cịn phải tìm hiểu, học tập về nghiệp vụ sư phạm – sư phạm âm nhạc của trường phổ thơng.

a b a a b a b a

2 nhịp 4+6 4+6 4+6 4+4 4+4 4 4+6 4+6 4+6 16

Cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên tạo ra giáo án điện tử, trình chiếu được nội dung, hình ảnh, video clip, âm thanh, hiệu ứng… tạo cơ hội tốt cho giáo viên và học sinh học tập, rèn luyện, tạo niềm hứng khởi, say mê kể cả việc tự học, tự rèn luyện.

Ví dụ: Soạn bài ‚Các nguyên tắc dạy học âm nhạc – nguyên tắc đảm bảo tính trực quan‛ (Mục 2.1 trang 35) trong giáo trình ‚Phương pháp dạy học âm nhạc‛ tác giả: Hồng Long – Hồng Lân – Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2005.

Đây là một bài học mang tính thực tiễn rất cao, bởi lẽ những phương tiện trực quan rất quan trọng trong nhận thức của lứa tuổi THCS.

Bước 1: Chuẩn bị phần lý luận: Phần này do yêu cầu của bộ mơn, giảng viên chuẩn bị theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa. Bước 2: Chuẩn bị phần minh họa (Bài 3, tiết 9,10,11 lớp 6)

Các dữ liệu cần cĩ ở tiết dạy này là:

+ Học bài hát: Hành khúc tới trường: Dùng máy tính tạo văn bản âm nhạc, tạo phần đệm cho bài hát …

+ Học bài tập đọc nhạc: TĐN số 4: Dùng máy tính tạo văn bản âm nhạc, tạo phần đệm cho bài TĐN, tạo âm thanh và hình ảnh gam Đơ trưởng, âm hình tiết tấu …

+ Giới thiệu Nhạc sỹ Phan Trần Bảng: Sưu tầm hình ảnh, tài liệu liên quan đến Nhạc sỹ.

+ Giớ thiệu Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước: Sưu tầm hình ảnh, các tác phẩm âm nhạc do Nhạc sỹ sáng tác và đặc biệt là bài hát ‚Lên đàng‛.

+ Giớ thiệu về dân ca Việt Nam: Sưu tầm một số làn điệu dân ca việt Nam như: Trống quân (dân ca Bắc Bộ), Quan hộ Bắc Ninh, Đào lý (Chèo

cổ), Hị mái nhì (dân ca Huế), Cánh diều biết bay (Dân ca Châu Mạ – Đồng Nai), Hị cổng chùa (Dân ca Bến Tre)

Bước 3: Tích hợp các dữ liệu đã chuẩn bị thành các slide trình chiếu trên phần mềm PowerPoint.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Đào tạo thanh nhạc và các mơn học khác trong chuyên ngành sư phạm âm nhạc ở trường sư phạm cĩ nhiều khác biệt so với các trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp khác, xuất phát từ mục đích, yêu cầu khác nhau. Ở trường sư phạm số lượng sinh viên trong lớp học rất đơng, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất thiếu thốn, chất lượng và số lượng giảng viên cịn hạn chế, khơng cĩ giảng viên đệm đàn cho sinh viên hát v.v... Do đĩ, ở trường sư phạm phải nhắm đến việc sử dụng cơng cụ, cơng nghệ trong dạy học cùng với việc áp dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện dạy học,… làm thế nào để trong một thời gian ngắn mà việc đào tạo vẫn cĩ hiệu quả tốt.

Trước tình hình đĩ, giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quá trình dạy và học, ở một mức độ nào đĩ, cơng nghệ thơng tin sẽ giúp chúng ta khắc phục được phần nào những khĩ khăn nêu trên.

Với chiếc máy tính và các thiết bị hỗ trợ kết hợp sử dụng các phần mềm Encore, mirosoft Power point, Sound Forge v.v… Người giảng viên âm nhạc cĩ thể thực hiện bài giảng của mình với hình ảnh tỉnh, động, âm thanh của tác phẩm, minh họa cho các mơn Thanh nhạc, Lý thuyết âm nhạc, Đọc và ghi nhạc, Hình thức âm nhạc, phương pháp dạy học âm nhạc, ... rất cĩ hiệu quả, và như thế quyền lợi của người học mới được đảm bảo. Việc sử dụng các thiết bị như vậy khơng cĩ nghĩa là vai trị, vị trí của người giảng viên ‚bị xem nhẹ‛ mà ngược lại phải là người cĩ năng lực trình độ vững vàng.

Qua gần 10 năm thực hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy và học âm nhạc tại trường đại học Đồng Nai, chúng tơi thấy cĩ rất nhiều thuận lợi trong cơng tác đào tạo như: Tạo niềm say mê, phấn khích cho người học; sinh viên và cả giảng viên chủ động tích cực học tập nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ và kết quả đào tạo tiến bộ một cách rõ rệt. Ta cĩ

bảng tổng hợp kết quả đào tạo giáo viên âm nhạc ở trường Đại Học Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 như sau:

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 92 - 96)