Rèn luyện phát âm, nhả chữ:

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 54 - 56)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

2.2.4.2.Rèn luyện phát âm, nhả chữ:

Mặc dù tiếng Việt, do đặc điểm của loại ngơn ngữ đa thanh, với 6 thanh dấu nên trong ca hát đã tạo nên vẻ uyển chuyển, rực rỡ màu sắc, véo von như chim hĩt của tiếng hát Việt Nam.

Trịn vành - rõ chữ khơng chỉ là tiêu chí thẩm mỹ chung của mọi nền ca hát trên thế giới, với đơi tai người Việt, nĩ lại càng đặc biệt quan trọng và được đề cao là yếu tố then chốt trong kỹ thuật ca hát Việt Nam. Điều đĩ, xuất phát từ những đặc điểm mang tính đặc thù của ngơn ngữ Việt Nam. Như đã đề cập ở chương trước, khái niệm hay thuật ngữ trịn vành - rõ chữ là hai vế của tiêu chí thẩm mỹ ca hát đối với đơi tai người Việt. Trịn vành trong ca hát nghĩa là giọng hát, khi phát ra phải vang vọng, sáng sủa, đầy đặn, phải trau chuốt, phải gọn gàng. Cịn việc hát rõ chữ, nghĩa là lời hát ra phải rõ ràng cụ thể, khơng mất nghĩa, khơng lạc nghĩa ... Chẳng hạn câu hát: ‚ Chào mùa xuân đang rang, Chào mùa xuân đại thắng‛- Hịang Vân... người nghe gặp phải khá nhiều ca sĩ hát thành: ‚Chào mùa xuân đang ràng, Chào mùa xuân đài thắng ... ‚đi chiến đấu‛ thành ‚ đì chiên đâu‛...

Cĩ thể nĩi, bàn đến cách phát âm trong ca hát nhất là với nền ca hát Việt Nam, bao gồm hàng loạt vấn đề, hàng loạt yếu tố mà người ca sĩ cần rèn luyện, cần học hỏi, tìm hịểu... để việc phát âm trong ca hát đạt yêu cầu rõ chữ. Trước hết đĩ là nguyên tắc phát âm ngữ âm, phải hiểu được cách cấu tạo từ vựng Việt Nam, trong đĩ cĩ những âm vị dùng để nhấn từ, cĩ âm vị

chính giữ vai trị trung tâm của từ, cĩ âm vị dùng để khép chọn từ, xác định rõ ý nghĩa của từ ấy...; lại cịn dấu giọng với sự nhấn nhá, luyến láy, day, nhả của các hư từ, từ đệm ra sao nhằm làm cho từ rõ ràng hơn, chính xác hơn đồng thời cũng đẹp hơn linh họat huyền ảo hơn...

Như vậy, trịn vành - rõ chữ là hai vế cĩ mối tương quan khăng khít, hỗ trợ, tác động lẫn nhau. Việc tách rời hai vế trên đây chỉ thuần túy là cơng việc lý tính, máy mĩc mang tính cơ học để giúp chúng ta diễn đạt cho học sinh - sinh viên nắm bắt được các động thái của quá trình phát âm trong ca hát. Trong quá trình giảng dạy giảng viên cần phải hướng dẫn, giải thích và thị phạm đối với từng câu hát, từng ca từ cụ thể để sinh viên nắm vững và thực hành ngày càng chuẩn xác và tinh tế hơn.

Như NSND Trần Hiếu đã từng nhắc lại cho các thế hệ học trị của Ơng lời giáo huấn của Bác Sáu Lai, vốn là nghệ nhân Tuồng nổi tiếng về kinh nghiệm trong việc xử lý thanh điệu trong ca hát: ‚Cháu phải hát sao cho dấu sắc bớt sắc đi và dấu nặng bớt nặng đi‛. Một câu nĩi tưởng như đơn giản nhưng đã bao hàm một nguyên tắc rất sâu sắc và tinh tế của cha ơng ta trong việc xử lý ngơn ngữ của kỹ thuật ca hát dân tộc. Và khơng chỉ ca hát dân tộc, nĩ cĩ thể được coi như một kinh nghiệm quý báu, một phương châm cho các thế hệ ca sĩ thanh nhạc Việt Nam hiện đại suy ngẫm và ứng dụng trong cách hát của mình. Bởi vì, dù là học theo phương pháp nào, ở đâu, hát loại tác phẩm nào chúng ta cũng khơng được xa rời tiếng mẹ đẻ của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Việt Nam.

Bài luyện tập về phát âm, nhả chữ Hát từ chậm đến nhanh dần;

Hơi thở sâu, đẩy hơi chắc chắn, đầy đặn; Âm thanh rõ từng chữ một, khơng bị mờ tiếng;

Đọc trước ca từ thật nhuyễn rồi mới ghép với âm nhạc.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 54 - 56)