Xử lý âm điệu lời ca các tác phẩm khơng mang âm hưởng dân ca

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 57 - 59)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

2.2.5.2.Xử lý âm điệu lời ca các tác phẩm khơng mang âm hưởng dân ca

to lớn gĩp phần làm nên giá trị văn học, tinh thần cũng như bản sắc tâm hồn Việt Nam.

Đối với các tác phẩm này, lời ca phải mang âm hưởng của phương ngữ, thổ ngữ vùng đĩ. Chẳng hạn: dân ca đồng bằng Bắc bộ, quan họ Bắc Ninh phải hát theo giọng của phương ngữ Bắc; các tác phẩm dân ca hoặc mang âm hưởng dân ca của Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tỉnh, Huế, Quảng Nam, Phú Yên, ... ta phải phát âm theo các thổ ngữ tương ứng.

Ví dụ:

– Trống quân (dân ca Bắc Bộ): Phát âm theo phương ngữ Bắc

– Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị xứ Nghệ (Trần Hồn – mang âm hưởng dân ca Nhệ Tĩnh): Phát âm theo thổ ngữ Nhệ Tĩnh

– Hị mái nhì (dân ca Huế): Phát âm theo thổ ngữ Huế

– Than thân trách phận (dân ca Phú Yên): Phát âm theo thổ ngữ Phú Yên

– Hị cống chùa (dân ca Bến Tre): Phát âm theo phương ngữ Nam...

2.2.5.2. Xử lý âm điệu lời ca các tác phẩm khơng mang âm hưởng dân ca dân ca

Đây là thể loại chiếm tỷ lượng lớn trong nghệ thuật ca hát Việt Nam, được chia làm nhiều thể loại, chẳng hạn:

- Ca khúc hành khúc: với nhịp độ vừa phải, phù hợp với bước đi (hành tiến), thể hiện tính chất khoẻ khoắn, hùng mạnh, kêu gọi, thúc dục: Tiểu đồn 307, Diệt phát xít, Năm anh em trên một chiếc xe tăng, Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân, Giải phĩng miền Nam, Đêm Trường Sơn nhớ Bác, Hàng quân xa, Cùng nhau đi Hồng Binh…

- Ca khúc chính ca: là những bài hát được dùng chính thức trong các nghi lễ quốc gia của từng dân tộc, những bài ca chính thức của các đồn thể, các tổ chức chính trị, ca ngợi lãnh tụ, các tổ chức quần chúng như: Quốc Ca, Lãnh tụ ca, Chào mừng Đảng Lao Động Việt Nam, Hành khúc đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Tiếng gọi Thanh Niên, Việt Nam ơi mùa xuân ơi đến rồi…

- Ca khúc ngợi ca: mang tính ngợi ca, tính giáo dục, suy tơn, triết lý, ngợi ca lãnh tụ, ca ngợi anh hùng liệt sĩ, các tấm gương điển hình mang tính cổ vũ: Lời anh vọng mãi ngàn năm (Vũ Thanh), Bế Văn Đàn sống mãi (Huy Du), biết ơn chị Võ Thị Sáu (Nguyễn Đức Tồn), Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người (Trần Kiết Tường), Người là niềm tin tất thắng (Chu Minh), Ta tự hào đi lên ơi Việt Nam (Chu Minh – Hồng Trung Thơng), Việt Nam quê hương tơi (Đỗ Nhuận), Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi), Sơng Lơ (Văn Cao), Hà Nội niềm tin và hy vọng (Phan Nhân)…

- Ca khúc trữ tình: là những bài hát cĩ giai điệu mượt mà, mềm mại, uyển chuyển với nội dung ca ngợi quê hương, vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp trong lao động, chiến đấu, trong tình u đơi lứa, tình u nhân dân, tình u đất nước: Cánh chim báo tin vui (Đàm Thanh), Cơ gái vĩt chơng (Hồng Hiệp), Con kênh xanh xanh (Ngơ Huỳnh), Quê em (Nguyễn Đức Tồn), Tiếng đàn Ta Lư (Huy Thục).

- Ca khúc hát ru: là những bài hát thường được viết ở tốc độ chậm, nhịp điệu trang trải với cách tiến hành giai điệu liền bậc, ít quãng nhảy hoặc những nốt biến âm đột ngột, tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển cĩ tính chu lỳ hoặc tự do…

Ví dụ: Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý), Từ trên đỉnh núi (Nguyên Nhung), Khúc hát ru của người mẹ trẻ (Phạm Tuyên), Lời ru mùa đơng (Đặng Hữu Phúc)…

Tất cả các thể loại ca khúc nêu trên, khi xử lý lời ca ta phải phát âm theo giọng chuẩn – như đề cập ở trên – đĩ là giọng Hà Nội chuẩn.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 57 - 59)