TIỂU KẾT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 72 - 74)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Cũng như các ngơn ngữ khác trên thế giới, tiếng Việt cĩ nhiều khác biệt giữa các vùng, miền. Do đĩ cần phải cĩ một chuẩn mực chung cho việc phát âm, cĩ tiêu chí cụ thể để việc phát âm được thống nhất trong biểu diễn cũng như giảng dạy thanh nhạc trên tồn quốc. Hệ thống âm chuẩn thống nhất với nhau đĩ là: phát âm theo tiếng Hà Nội chuẩn.

Trong nghệ thuật ca hát, âm đầu âm tiết giữ vai trị ‚mở‛ và âm cuối giữ vai trị ‚đĩng‛ ca từ. Tác động của hoạt động ‚đĩng‛ âm tiết cĩ ảnh hưởng lớn lao hơn, quyết định hơn tới âm lượng của ca từ đối với hoạt động ‚mở‛, nghĩa là trong ca hát Việt Nam, vai trị của âm cuối là yếu tố quyết định tới việc phát huy hay hạn chế độ mở, độ vang, độ sáng của nguyên âm trong ca từ ấy. Thực tiễn đào tạo và biểu diễn ca hát ở Việt Nam đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu âm nhạc, các nhà ngơn ngữ học, các chuyên gia thanh nhạc hàng đầu, các nghệ sĩ biểu diễn thống nhất xác định: số lượng ca từ khi hát phải khép bằng âm ngậm, âm đĩng chiếm một số lượng khá lớn trong các tác phẩm thanh nhạc Việt Nam.

Tiếng Việt cịn được coi là một trong những ngơn ngữ giàu thanh điệu nhất thế giới. Như vậy, ý nghĩa của âm tiết, nội dung của ca từ khơng chỉ phụ

thuộc vào quá trình phát âm phụ âm đầu và cuối mà cịn bị ảnh hưởng, chi phối mang tính xác định bởi hệ thống dấu giọng của ngơn ngữ Việt Nam. Yêu cầu xử lý ngơn ngữ trong các trường phái ca hát chuyên nghiệp của thế giới cĩ nhiều quan điểm khác nhau, từ đĩ đi đến những phương pháp mang tính đặc thù. Tuy nhiên hầu hết các trường phái đều tập trung vào một vấn đề khởi đầu và cả q trình ca hát đĩ là vấn đề hơi thở.

Trong nghệ thuật ca hát Việt Nam, cĩ nhiều nội dung, thể loại khác nhau,... tùy từng tác phẩm cụ thể, từng thể loại nội dung cụ thể mà ta cĩ thể cĩ nhiều cách xử lý lời ca cho phù hợp với nội dung, thể loại đĩ. Thơng thường ngồi các bài hát dân ca, mang âm hưởng dân ca ta phát âm theo ngữ điệu ở vùng đĩ, các ca khúc nĩi chung ta phải phát âm theo tiếng Hà Nội chuẩn.

Trong chương trình đào tạo chuyên ngành âm nhạc tại trường sư phạm,

thanh nhạc là 1 trong 17 mơn chuyên ngành, thời lượng đào tạo chiếm tỉ lệ khơng cao, do vậy trong chương trình đào tạo hầu như chỉ sử dụng ca khúc Việt nam, nếu cĩ bài hát nước ngồi cũng chỉ hát lời Việt là chính. Vì vậy rèn luyện phát âm và hát ca khúc Việt Nam trong trường Sư phạm là rất cần thiết và rất quan trọng.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 72 - 74)