Tiêu chí phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát mớ

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 32 - 37)

PHƯƠNG PHÁP PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT TRONG NGHỆ THUẬT CA HÁT mới và vấn đề dạy hát ở các trường sư phạm

2.1.Tiêu chí phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát mớ

Cũng như các ngơn ngữ khác trên thế giới, tiếng Việt cĩ nhiều khác biệt giữa các vùng, miền, các địa phương. Do đĩ cần phải cĩ một chuẩn mực chung cho việc phát âm, cĩ tiêu chí cụ thể để việc phát âm được thống nhất trong biểu diễn cũng như giảng dạy thanh nhạc trên tồn quốc.

Ở một số nước trên thế giới, hệ thống âm chuẩn của một ngơn ngữ thường là hệ thống ngữ âm của thủ đơ: tiếng Anh ở London, tiếng Nga ở Moskva, tiếng Pháp ở Paris, tiếng Trung Quốc ở Bắc Kinh, tiếng Nhật ở Tokyo. . .

Nĩi chung trong những trường hợp này, yếu tố chính trị là yếu tố quyết định. Như ở Pháp, vào thời Trung cổ giọng nĩi ở vùng Ile de France vẫn cịn được dùng song song với các giọng nĩi ở những vùng khác nhau như giọng Picardie, giọng Gascogne, giọng Normandie. . . Đến cuối thế kỷ XV, giọng Paris (Ile de France) mới được coi là tiêu biểu cho tiếng Pháp do uy thế của giai cấp quí tộc, thượng lưu thuộc triều đình Pháp đĩng đơ ở Paris. Từ đĩ giọng Paris được sử dụng trong các buổi lễ long trọng, trước cơng chúng, được dạy trong các trường học và được nghiên cứu, phân tích để biểu thị cho tiếng Pháp.

Ở các nước Tây Ban Nha và Ý thì tình hình xảy ra một cách khác. Ở Tây Ban Nha, vào thế kỷ XIII, tiếng Latin bình dân đã sinh ra các giọng nĩi địa phương như Castille, Léon, Argon, Catalogne... Đến thế kỷ XV giặc Maures ở Bắc phi xâm chiếm gần hết lãnh thổ Tây Ban Nha, các nghĩa quân

vùng Castille đã chống đánh mãnh liệt và cuối cùng đã giải phĩng đất nước. Do chiến chinh, người Castille đi lại khắp nơi và cũng do nhân dân Tây Ban Nha kính phục cơng trạng và uy thế qn sự của người Castille, mà giọng nĩi vùng Castille được coi là giọng nĩi chính thức của tiếng Tây Ban Nha. Sau đĩ, khi Christophe Colomb phát hiện ra Châu Mỹ, tiếng Tây Ban Nha giọng Castille đã lan tràn sang Nam Mỹ và Trung Mỹ. Cĩ thể nĩi, ở Tây Ban Nha quân sự là yếu tố quyết định khiến cho một tiếng địa phương (khơng phải là thủ đơ) trở thành tiêu biểu cho ngơn ngữ tồn dân.

Ở Ý, yếu tố quyết định lại là văn hố. Giọng nĩi vùng Florence được nâng lên thành giọng nĩi tiêu biểu cho tiếng Ý, là vì vào cuối thời Trung cổ đầu thời Phục hưng, các tác phẩm văn chương cĩ giá trị và cĩ ảnh hưởng quốc tế của các thi hào nổi tiếng như: Dante, Bocacce, Péttrarque đều viết bằng tiếng địa phương Florence (chứ khơng phải bằng tiếng địa phương ở thủ đơ Roma).

Điểm qua những trường hợp trên đây, ta cĩ thể rút ra mấy nhận xét sau: - Hệ thống âm chuẩn của một ngơn ngữ được hình thành từ một tiếng địa phương, tiếng địa phương đĩ thường thường- nhưng khơng nhất thiết – là của thủ đơ và do yếu tố chính trị quyết định.

- Hệ thống âm chuẩn được xác lập qua một quá trình tự nhiên, lâu dài hàng thế kỷ.

Tiếng Việt là ngơn ngữ chung của tồn thể dân tộc Việt Nam. Nhưng cũng như các ngơn ngữ khác, do sự phát triển theo chiều dài lịch sử từ xưa đến nay, ngữ âm tiếng Việt khơng phải là hồn tồn thống nhất từ Bắc chí Nam. Hiện nay tiếng Việt cĩ thể được chia thành ba phương ngữ: Bắc (ở Bắc bộ và Thanh hố). Trung (từ Nghệ an đến Huế) và Nam (từ Đà Nẵng trở vào). Trong từng phương ngữ đĩ, lại cĩ nhiều thổ ngữ khác nhau; trong

phương ngữ Bắc, cĩ thổ ngữ Hà nội, thổ ngữ Hải phịng,... trong phương ngữ Trung cĩ thổ ngữ Vinh, thổ ngữ Huế...; trong phương ngữ Nam cĩ thổ ngữ Quảng nam, thổ ngữ Bình Định, thổ ngữ thành phố Hồ Chí Minh... Bức tranh thổ ngữ tiếng Việt thật ra cịn phức tạp hơn nhiều: trong thổ ngữ cịn cĩ những thổ ngữ nhỏ, những đảo ngữ mà ranh giới của chúng đan xen nhau cho đến nay vẫn chưa xác định đầy đủ.

Dầu cĩ những sai biệt địa phương như vậy, nhưng tiếng Việt vẫn là ngơn ngữ thống nhất của tồn dân, vì trong các phương ngữ, thổ ngữ ta vẫn tìm thấy những nét cơ bản chung (một số lớn đơn vị ngữ âm như nhau, khả năng kết hợp như nhau, vốn từ cơ bản giống nhau, các qui tắc ngữ pháp giống nhau), làm cho người ba vùng cĩ thể giao tiếp nhau dễ dàng bằng khẩu ngữ. Tuy nhiên, phải thấy rằng, những khác biệt ngữ âm, từ vựng, giữa các phương ngữ, thổ ngữ cĩ thể đưa tới sự hiểu lầm, khơng lợi cho giao tiếp, huống chi trong quan hệ quốc tế, cần phải giới thiệu một thứ tiếng Việt tiêu biểu. Vì vậy, vấn đề cần đặt ra là làm sao xây dựng một hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn cho tiếng Việt.

Nguyễn Lân, năm 1956 đề nghị một hệ thống như sau: 6 thanh điệu ở Bắc bộ, phụ âm cuối theo phương ngữ Bắc, các phụ âm đầu quặt lưỡi /t, S, Z/ theo phương ngữ Trung và phân biệt d và gi.

Năm 1957, Hồng Giao lại đưa ra ý kiến là hệ thống âm chuẩn nên theo hồn tồn thổ ngữ Hà nội. (Nhưng về mặt chính tả thì vẫn phân biệt tr/ch, s/z và r/d, gi).

Hồng Phê, năm 1961 đề nghị chỉ lấy âm Hà nội làm cơ sở, bổ sung thêm các âm /t, S, Z/ cĩ phân biệt d và gi và đủ 6 thanh điệu.

Năm 1972, các tác giả Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung và Nguyễn Nguyên Trứ cũng cùng một quan niệm với Hồng Phê khi cho rằng ‚hệ

thống ngữ âm tiêu chuẩn của tiếng Việt hiện đại là hệ thống ngữ âm đã được cố định trên chữ viết với một sự điều chỉnh thích đáng cho phù hợp với thực tế phát triển của tiếng Việt ngày nay‛[61-70].

Năm 1974, Vương Hữu Lễ cũng tán thành cách giải quyết như vậy khi cho rằng thổ ngữ Hà nội lấy làm căn bản, nhưng cần phải bổ sung bằng những ưu điểm của các thổ ngữ khác thì mới mong được tồn quốc chấp nhận là một ‚giọng nĩi tiêu chuẩn của tiếng Việt‛[42-15].

Năm 1982, các tác giả Nguyễn Kim Thản và Nguyễn Văn Tu cũng đề nghị một ý kiến tương tự: ‚chuẩn mực ngữ âm của tiếng Việt văn học ngày nay, nên lấy hệ thống ngữ âm của phương ngơn Bắc mà tiêu biểu là tiếng Hà nội làm căn cứ, đồng thời cơng nhận cách phát âm cong lưỡi, một số tổ hợp phụ âm và một số vần cái như đã biểu hiện trên chính tả‛.

Nhìn chung, đa số ý kiến về hệ thống âm chuẩn gần như thống nhất với nhau ở những điểm cơ bản sau đây:

- Hệ thống thanh điệu gồm 6 thanh như trong phương ngữ Hà nội;

- Hệ thống phụ âm đầu cĩ các âm quặt lưỡi /t, S, Z/ và khơng phân biệt d /gi (tức là chỉ lấy một âm vị đơn vị /z/);

- Hệ thống vần giống như trên chữ viết.

Thật ra, hệ thống ấy được đa số nhân dân trên tồn quốc thừa nhận từ lâu. Chứng cớ là người ở cả 3 vùng phương ngữ chính Bắc, Trung, Nam – kể cả người ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh - đều tự nhận là tiếng địa phương của mình cĩ những ‚sai lệch‛ (dĩ nhiên là so với hệ thống âm chuẩn đã nĩi được chấp nhận một cách ẩn ngơn), và mỗi khi nhận xét đánh giá một cách phát âm nào đĩ thì vơ hình trung họ đều dựa trên hệ thống tiêu chuẩn ấy. Cĩ người phản bác hệ thống trên, lấy lí do là hệ thống ấy khơng tồn tại trong thực tế và chỉ dựa trên chữ viết, lí do đĩ rõ ràng là khơng thuyết phục.

Trước hết, hệ thống đĩ khơng tồn tại trong thực tế: Nguyễn Kim Thản và Nguyễn Văn Tu cho biết thổ ngữ xã Phục Lễ, huyện Thủ Nguyên ngoại thành Hải phịng, cĩ một hệ thống ngữ âm như vậy. Mà cho dù hệ thống đĩ khơng tồn tại trong thực tế thì cũng chẳng hề gì, bởi vì nĩ thật sự tồn tại trong đầu ĩc của đa số người nĩi tiếng Việt thì nĩ cũng đủ sức mạnh và ưu thế vững vàng. Cĩ thể so sánh nĩ với khái niệm đường thẳng của tốn học, nhưng cũng đã gĩp phần xây dựng lâu đài hình học với biết bao áp dụng ích lợi trong thực tiễn.

Thứ hai, quả thật hệ thống đĩ chịu ảnh hưởng nhiều của chữ viết. Nhưng, cĩ tác giả dầu phủ nhận lấy chữ viết làm cơ sở và lấy ngữ âm làm điểm xuất phát, cuối cùng cũng đi đến tán đồng hệ thống đĩ. Mặt khác, tuy chữ viết khơng phải là ngữ âm, nhưng chữ viết vẫn cĩ tác động đối với ngữ âm, nĩ cĩ thể làm thay đổi âm thanh và điều này khơng phải là khơng cĩ tiền lệ trong lịch sử các ngơn ngữ. Chẳng hạn, tộc danh Lefevre (do tiếng Latin fabef ‚thợ rèn‛) cĩ cách viết theo kiểu bác học và từ nguyên học là Lefbvre đã bị đọc thành Lefébure, với một âm b chưa bao giờ cĩ thật trong từ và một âm u do lầm lẫn mà cĩ.

Vả lại, hệ thống âm chuẩn trên đây phù hợp với những luận điểm chung về chính âm: nĩ được hình thành từ một tiếng địa phương (ở đây là tiếng Hà nội) và được chấp nhận qua một quá trình tự nhiên (với quan điểm thơng thường của người nĩi tiếng Việt); vấn đề cịn lại chỉ là vấn đề thời gian.

Qua phân tích nêu trên, theo quan điểm của chúng tơi, trong nghệ thuật ca hát mới, ngồi những bái hát, tác phẩm dân ca, mang âm hưởng dân ca, ta phải phát âm theo tiếng Hà Nội chuẩn.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 32 - 37)