Những khĩ khăn và hạn chế của việc phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 42 - 49)

- Những chữ kết hợp bằng phụ âm kép NG vàNH của vần bằng:

2.2.3.Những khĩ khăn và hạn chế của việc phát âm tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát

nghệ thuật ca hát

Trong nghệ thuật ca hát mới, tiêu chí đầu tiên là âm thanh phát ra phải đạt tiêu chuẩn trịn, vang, sáng và cĩ tính biểu cảm cao. Tuy nhiên, qua phân tích trên, cấu âm tiếng Việt gây rất nhiều khĩ khăn cho nghệ thuật ca hát, đặc biệt là việc áp dụng phương pháp hát của trường phái Bel canto, trường phái ca hát tiên tiến trên thế giới.

Qua những đặc điểm nêu trên ta thấy rằng phát âm tiếng Việt trong ca hát cĩ những khĩ khăn nhất định. Chẳng hạn những từ khi nĩi khơng cĩ tiếng ngân nhưng khi hát bắt buộc phải ngân dài theo trường độ âm nhạc với cao độ chuẩn xác; đặc biệt trong tiếng Việt cĩ 6 thanh nên khi hát phải đảm bảo vừa đúng cao độ vừa phải rõ thanh, rõ chữ là điều khơng phải dể dàng. Chúng ta cĩ thể phân tích ca từ một số bài hát Việt Nam quen thuộc để thấy được những khĩ khăn đĩ. Trước hết ta phân tích ca từ của bài hát ‚Thuyền và biển‛ Nhạc: Phan Huỳnh Điểu, lời thơ: Xuân Quỳnh.

Câu đầu tiên :

‚Chỉ cĩ thuyền mới hiểu biển mênh mơng nhường nào”.

Đây là câu hát cĩ ca từ rất hay trích từ lời thơ của Xuân Quỳnh nhưng khi

hát từ ‚thuyền”, ‚hiểu”, “biển” đều là những từ cĩ đi chữ là tổ hợp nguyên âm, khi hát ngồi động tác khẩu hình ra ta phải nhã chữ cho quá trình trước sau khá rõ rồi mới thu đuơi.

‚thuyền” ------------> th – u – uyền ‚hiểu” ------------> h – i – iểu

“biển” ------------>bi – ê – iển

Hai từ này ứng với những nốt thấp nhất trong bài nên khi chọn hát ta phải chú ý đến cử giọng của mình mới đảm bảo độ vang và rõ lời.

Câu thứ hai :

‚Chỉ cĩ biển mới biết thuyền đi đâu về đâu”

Ở câu này cĩ thêm từ ‚ biết”, “đâu”. Từ ‚ biết” là từ cĩ đi chữ là tổ hợp nguyên âm, từ “đâu” là từ cĩ đi chữ là ngun âm kép thì ngồi động tác khẩu hình ra, cịn phải uốn vần và thu đuơi.

‚ biết” ------------> bí – iết “đâu” ------------>đ – đâ – âu

Từ “đâu” ứng với nốt nhạc cao nhất trong bài, trường độ ngân dài nên là rất khĩ đạt tiêu chí ‚vang, sáng, rõ lời‛, để diễn đạt tốt từ này địi hỏi

người hát phải cĩ trình độ thanh nhạc nhất định, hơi thở đầy và quá trình luyện tập cơng phu.

Câu thứ ba:

‚Những ngày khơng gặp nhau biển bạc đầu thương nhớ”

Từ ‚Những” là từ âm trắc đĩng kết hợp với phụ âm kép ‚nh” ở đầu chữ và ‚ng” ở đuơi chữ là một trong những từ ‚khĩ‛ nhất đối với nghệ thuật ca hát. Từ ‚Những” lại ứng với nốt nhạc cao nhất trong bài, khi phát âm phải sử dụng kỹ thuật ‚hát âm ngậm‛ và đây được coi là kỹ thuật cơ bản và khĩ của nghệ thuật ca hát Việt Nam.

Câu tiếp theo ‚Nếu từ giã thuyền rồi biển chỉ cịn sĩng giĩ”

Ngồi những từ ‚khĩ‛ đã được phân tích ở trên, trong câu này cĩ từ ‚nếu” là từ cĩ đi chữ thuộc vần trắc đĩng, khi hát phải chúm mơi nên ảnh hưởng rất lớn đến độ vang của ca từ.

Câu cuối :

‚ Nếu phải cách xa anh em chỉ cịn bão tố”

Từ “cách” trong câu là âm thanh đĩng kết hợp với phụ âm ‚ch” ở đuơi chữ lại ứng với nốt nhạc cao nhất trong bài, cĩ trường độ ngân tự do nên để diễn đạt tốt từ này khơng hề đơn giản, địi hỏi người hát phải cĩ ‚trình độ‛ thanh nhạc khá cao.

Từ ‚ tố” trong câu là từ cĩ đi mở rất thuận lợi cho kỹ thuật thanh nhạc, chính từ này đã khõa lấp phần nào những hạn chế (về mặt thanh nhạc) của ca từ trong bài, và cũng chính nĩ đã tạo điều kiện cho người hát phơ diễn kỹ thuật thanh nhạc của mình và đĩ cũng là lý do bài hát được nhiều người chọn hát.

Tiếp theo ta phân tích ca từ của bài hát: ‚Lá đỏ‛ Nhạc: Hồng Hiệp, thơ: Nguyễn Đình Thi. (Xem phụ lục 2)

Ta phân tích câu đầu tiên:

‚Gặp em trên cao lộng giĩ, rừng trường sơn ào ào lá đỏ”.

Mở đầu câu hát là từ ‚Gặp‛ thuộc từ cĩ âm trắc đĩng với đuơi chữ là

phụ âm ‚p”

‚Gặp‛ ------------>Gạ – ặp

khi phát âm ập hai mơi lại ứng với nốt nhạc thấp nhất trong bài rất khĩ khăn cho người hát, người mới học hát sẽ khĩ biểu đạt được tiêu chí ‚trịn, vang, sáng‛.

Từ ‚em” là từ thuộc âm bằng đĩng với đi chữ là phụ âm ‚m” ‚em” ------------>e - em

khi phát âm phải ập hai mơi lại với nhau nhưng ở đây ứng với trường độ khá dài nên người hát phải rất khéo léo mới bảo đảm rõ chữ. Đặc biệt, từ em ở những câu hát sau ứng với nốt nhạc cao nhất trong bài lại cĩ trường độ dài nên tạo nhiều khĩ khăn cho người hát: ‚Chào em em gái trường sơn…”

Câu hát thứ hai:

“Em đứng đứng ở bên đường như quê hương vai áo bạc quàng súng trường.”

Từ ‚đứng” trong câu hai này là từ thuộc vầng trắc đĩng, khi hát sử dụng kỹ thuật ‚hát âm ngậm‛. Ở đây từ ‚đứng” ứng với nốt nhạc cĩ trường độ dài nên khi xử lý câu hát này cần phải chú ý tập luyện nghiêm túc thì mới cĩ thể hát tốt được.

Câu tiếp theo:

‚ Đồn quân vẫn đi vội vã

Bụi trường sơn nhịe trong trời lửa”

Đây là câu hát cĩ ca từ thuận lợi nhất trong bài, tuy nhiên ‚Đồn

quân” là từ thuộc vần bằng đĩng, khi nhả chữ ta phải ập đầu lưỡi lên hàm

ếch để đĩng đi chữ, từ ‚quân” cĩ trường độ dài nên khi hát phải xử lý khéo léo.

‚quân” ------------> quâ – ân

Câu cuối:

Một ca từ nữa cần quan tâm trong bài là từ: ‚em gái”, từ ‚em” đã nĩi ở phần đầu, từ ‚gái” cĩ đi chữ là ngun âm ‚i” ứng với nốt cao và kéo dài nên khi hát phải xử lý cho tốt mới đạt.

‚gái” ------------>gá – i

Tĩm lại, về ca từ, bài hát này là một trong những bài ‚khĩ nuốt‛ nhất, vì các từ khĩ lại ứng với các âm cao và kéo dài. Khi hát những bài như thế này thường người hát rất mất sức, nếu người hát cĩ trình độ thanh nhạc ‚chưa cao‛ mà chọn hát ở cử giọng khơng phù hợp dể dẫn tới hỏng giọng.

Trong nghệ thuật hát nhiều bè, hát tiếng Việt cĩ rất nhiều khĩ khăn,

hạn chế hơn. Ngồi những hạn chế đã nêu trên, thanh điệu là hạn chế lớn nhất gây nên sự mất nghĩa của từ, lời hát khơng rõ, dẫn đến thiếu tính biểu cảm thậm chí phản cảm.

Ta phân tích ca từ của đoạn trích bài hát ‚Mùa thu ngày khai trường‛ Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường, phối âm: Đào Ngọc Dung (Trang 101 sách ‚Chỉ huy và dàn dựng hát tập thể‛, tác giả Đồn Phi, NXB Đại học sư phạm, 2005). (Xem phụ lục 2)

Ta thấy bài hát chỉ cĩ 2 bè thơi nhưng đã cĩ nhiều cưỡng âm ở bè trầm, nếu phiên âm dấu giọng theo cao độ của bài hát sẽ là: ‚Mua thù ới mùa thu, mùa thờm trang sách mới, tiếng hạt ngay khài trương, trống sang như trời thù‛. Rõ ràng ý nghĩa của lời ca đã bị dấu giọng làm đảo lộn, sai nghĩa, thậm chí phản nghĩa theo hướng tiêu cực. Do đĩ trong q trình giảng dạy, luyện

tập cũng như biểu diễn hát tập thể nhiều bè ta phải rất chú ý đến việc hát rõ lời vì nếu khơng sẽ dễ gây phản cảm cho người nghe.

Chính vì thế, NSND Trần Hiếu đã đưa ra mấy nhận xét đối với nghệ thuật ca hát như sau:

Do đặc điểm của mình, hệ thống nguyên âm tiếng Việt khơng thể phát triển độ mở, độ vang và độ sáng đến tồn diện trong ca hát được.

Hệ thống nguyên âm tiếng Việt: Là bảng màu rất phong phú và tinh tế. Người ca hát phải biết bảng màu này để tạo nên cho tiếng hát Việt Nam một vĩc dáng riêng biệt.

Hệ thống nguyên âm tiếng Việt phải được vận động một cách uyển chuyển, mềm mại và tinh tế trong ca hát. Đây chính là một đặc điểm riêng của ca hát Việt Nam [22].

Trong nghệ thuật ca hát, âm đầu giữ vai trị ‚mở‛ và âm cuối giữ vai trị ‚đĩng‛ ca từ. Tác động của hoạt động ‚đĩng‛ âm tiết cĩ ảnh hưởng lớn lao hơn, quyết định hơn tới âm lượng của ca từ đối với hoạt động ‚mở‛, nghĩa là trong ca hát Việt Nam, vai trị của âm cuối là yếu tố quyết định tới việc phát huy hay hạn chế độ mở, độ vang, độ sáng của nguyên âm trong âm tiết – ca từ ấy. Thực tiễn đào tạo và biểu diễn ca hát ở Việt Nam đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu âm nhạc, các nhà ngơn ngữ học, các chuyên gia thanh nhạc hàng đầu, các nghệ sĩ biểu diễn thống nhất xác định: số lượng ca từ khi hát phải khép bằng âm ngậm, âm đĩng chiếm một số lượng lớn trong các tác phẩm thanh nhạc Việt Nam. Chính do tác động và hiệu quả của âm cuối vào việc xác định ý nghĩa của ca từ nên tiếng hát Việt Nam mặc dù khơng mấy vang dịn, rực rỡ, vạm vỡ như tiếng hát các nước Châu Âu nhưng lại cĩ một ‚vĩc dáng‛ rất riêng: mảnh mai hơn, nhỏ nhắn hơn nhưng thiên về nội tâm với những suy tư sâu lắng.

Tiếng Việt cịn được coi là một trong những ngơn ngữ giàu thanh điệu nhất thế giới. Như vậy, ý nghĩa của âm tiết, nội dung của ca từ khơng chỉ phụ thuộc vào quá trình phát âm phụ âm đầu và âm cuối mà cịn bị ảnh hưởng, chi phối mang tính xác định bởi hệ thống dấu giọng của ngơn ngữ Việt Nam. Thực tế ca hát Việt Nam những năm trước đây (và cả hiện nay, tuy cĩ phần ít hơn) cơng chúng thưởng thức âm nhạc cũng như giới ca sĩ học thuật vẫn thường than thở trước cách hát ngơ nghê và ‚nơ lệ‛ vào kỹ thuật thanh nhạc Châu Âu bởi sự bắt trước vụng về, bởi sự thiếu hiểu biết về đặc điểm ngơn ngữ ca hát dân tộc… Chẳng hạn, câu hát:

- ‚Người là niềm tin tất thắng…‛ được hát thành ‚Người là niềm tin tất thá…‛

- ‚Ta tự hào đi lên…‛ được hát thành ‚ta tự hào đi lê…‛

Chính do những đặc điểm về ngơn ngữ Việt Nam được đề cập khái quát trên đây, nghệ thuật ca hát Việt Nam, bao gồm ca hát dân tộc lẫn ca hát hiện đại bằng kỹ thuật thanh nhạc cổ điển Châu Âu, đã phát triển một loại kỹ thuật hát đặc biệt là HÁT ÂM NGẬM. ‚Việc hát và xử lý âm ngậm cĩ tính chất biến hố, sinh động, vừa đạt yêu cầu nhả chữ chính xác, vừa tạo ra vẻ đẹp cho ca từ, vừa diễn đạt những ‚Ý TẠI NỘI‛ của ca từ làm cho mỗi ca từ mang trong lịng nĩ một đại dương tình cảm sâu lắng. Việc xử lý phụ âm tốt sẽ tạo nên cho tiếng hát Việt Nam một vẻ đẹp riêng biệt.

Một phần của tài liệu Phát âm tiếng việt trong nghệ thuật ca hát (Trang 42 - 49)