CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hiệu quảhuy động vốn tại BIDVCầu Giấy
3.2.5. Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động
Chỉ tiêu LNKD từ VHĐ là lãi khoản lãi ròng từ cho vay, đầu tƣ đƣợc tính tốn từ tổng thu từ lãi cho vay, đầu tƣ VHĐ khấu trừ chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay và chi phí hoạt động khác.
Bảng 3.18. Lợi nhuận kinh doanh từ VHĐ tại BIDV Cầu Giấy
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Thu lãi từ cho vay và đầu tƣ Chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay và chi phí hoạt động khác LNKD từ VHĐ
Tổng VHĐ
Tỷ suất LNKD từ VHĐ (%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 2014– 30/06/2017)
Cùng với sự tăng trƣởng của quy mơ VHĐ và quy mơ dƣ nợ thì thu lãi từ cho vay, đầu tƣ và chi phí trả lãi và chi phí hoạt động khác cũng tăng lên. Thu lãi từ cho vay và đầu tƣ tăng từ 425 tỷ đồng năm 2014 lên 471 tỷ đồng vào 2015 và đạt 568 tỷ đồng vào năm 2016, đến 30/06/2017 là 311 tỷ đồng, với tốc độ tăng trung bình là 16,8%. Chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay và chi phí hoạt động khác cũng tăng lên những với tốc độ chậm hơn chỉ đạt 14,4%, từ 402 tỷ đồng năm 2014 lên 518 tỷ đồng vào năm 2016 và đến 30/06/2017 là 282 tỷ đồng. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2014-2016, dƣ nợ của Chi nhánh tăng lên chủ yếu do dƣ nợ cho vay trung dài hạn tăng khá mạnh từ 2.026 tỷ đồng (2014) lên 3.955 tỷ đồng (2016). Đây là nguồn đem lại lợi ích cao cho Chi nhánh vì sự ổn định và lãi suất đối với các khoản vay này cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay ngắn hạn. Trong khi đó, nguồn VHĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn VHĐ ngắn hạn với chi phí huy động thấp hơn nguồn VHĐ trung và dài hạn, mặc dù đã có sự chuyển dịch dần theo hƣớng tăng tỷ trọng VHĐ trung
Tuy vậy, nếu so sánh với quy mô VHĐ của Chi nhánh thì tỷ suất LNKD từ VHĐ của Chi nhánh ở mức khá thấp. Mặc dù vậy, do tốc độ tăng khá nhanh của LNKD từ VHĐ, cao hơn tốc độ tăng trƣởng bình quân của VHĐ nên tỷ suất lợi nhuận cũng có xu hƣớng tăng qua các năm trong giai đoạn 2014-2016, lần lƣợt là 0,31% (2014), 0,37% (2015) và 0,44% (2016).
Tuy nhiên, nếu so sánh với Chi nhánh khác trên cùng địa bàn nhƣ BIDV Sở giao dịch 3 và BIDV nói chung thì tỷ suất LNKD từ VHĐ của BIDV Cầu Giấy còn
ở mức thấp.
Bảng 3.19. So sánh lợi nhuận kinh doanh từ VHĐ của BIDV Cầu Giấy, BIDV Sở giao dịch 3 và BIDV Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu LNKD từ VHĐ Tỷ suất LNKD từ VHĐ (%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy, BIDV SGD3 và Báo cáo tài chính BIDV)
Qua bảng 3.19 có thể thấy, cả LNKD từ VHĐ và tỷ suất lợi nhuận của BIDV Cầu Giấy đều thấp hơn nhiều so với Chi nhánh hoạt động trên cùng địa bàn là BIDV SGD3. Trong khi đó, so với BIDV SGD3 thì quy mơ VHĐ của BIDV Cầu Giấy thấp hơn khơng nhiều và chi phí HĐV của BIDV Cầu Giấy lại thấp hơn khá nhiều so với BIDV SGD3. Nguyên nhân là do, so với BIDV Cầu Giấy thì việc cân đối giữa HĐV của SDV của BIDV SGD3 tốt hơn. Ở BIDV SGD3, tỷ lệ VHĐ đƣợc sử dụng để cho vay ở mức khá cao (76% vào năm 2016), tỷ trọng dƣ nợ TDH trong tổng dƣ nợ cho vay cũng chiếm tỷ lệ ngày càng cao (chiếm 47% vào năm 2016),
Nhƣ vậy, mặc dù Chi nhánh ngày càng sử dụng tốt nguồn VHĐ đƣợc để tạo ra lợi nhuận nhƣng so với Chi nhánh khác hoạt động trên cùng địa bàn và cả hệ thống thì tỷ suất lợi nhuận của Chi nhánh vẫn ở mức rất thấp. Do đó, Chi nhánh cần có những biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn VHĐ đƣợc để cho vay và đầu tƣ để đem lại lợi nhuận, theo kịp các Chi nhánh trên cùng địa bàn và nâng cao vị thế của Chi nhánh trong toàn hệ thống.