Nhận thức của giáo viên mầm non về quan điểm giáo dục lấy

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non ở thành phố quảng ngãi​ (Trang 69 - 72)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

2.3. Kết quả tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động chơi theo tiêu chí

2.3.2. Nhận thức của giáo viên mầm non về quan điểm giáo dục lấy

Về số năm kinh nghiệm của 60 GVMN được khảo sát như sau: 30% GVMN có số năm phụ trách lớp 5-6 tuổi là dưới năm năm, 57% GVMN có số năm phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi từ 5-10 năm, và 13 % GVMN có số năm phụ trách trên 10 năm. Như vậy trong tổng số GVMN được tiến hành khảo sát có cả những giáo viên có thâm niên phụ trách lớp 5-6 tuổi ít năm và lâu năm, điều này góp phần tạo nên tính khách quan của kết quả nghiên cứu.

2.3.2. Nhận thức của giáo viên mầm non về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và việc tiếp cận bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm làm trung tâm và việc tiếp cận bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non.

Khi tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên phải trả lời câu hỏi “Thế nào là quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm?” .

Bảng 2.3. Nhận thức của GVMN về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Nội dung các lựa chọn Nhà giáo dục không được áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của mình Giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thú, năng lực của trẻ

Trẻ phải được coi là chủ thể tích cực trong các hoạt động của chúng còn giáo viên giữ vai trò là người tổ chức hướng

dẫn, tạo cơ hội, điều kiên thuận lợi cho trẻ trong các hoạt động của chúng ở trường.

Ý kiến khác

Tần số 60 60 60 0

Qua kết quả ở bảng 2.3 cho thấy 100% GVMN được khảo sát đều chọn cả 3 lựa chọn. Với việc lựa chọn cả 3 nội dung trên cho thấy GVMN đã có nhận thức đầy đủ về khái niệm quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có nghĩa là theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì:

Trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ:

1. Nhà giáo dục không được áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của mình. 2. Giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thú, năng lực của trẻ

3. Trẻ phải được coi là chủ thể tích cực trong các hoạt động của chúng còn giáo viên giữ vai trò là người tổ chức hướng dẫn, tạo cơ hội, điều kiên thuận lợi cho trẻ trong các hoạt động của chúng ở trường.

Chúng tôi nhận thấy nhận thức của GVMN về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là cơ sở ban đầu để giáo viên tiếp cận với việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ theo bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điêm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non.

Khi tìm hiểu về cách thức GVMN tiếp cận với bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: Cơ đã tiếp cận với bộ tiêu chí “thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm “bằng cách nào? (Có thể chọn một hoặc nhiều đáp án)

1. Qua sách, báo, mang internet (tự tìm hiểu). 2. Qua trao đổi với đồng nghiệp.

3. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường. 4. Qua chương trình tập huấn của Phịng GD, Sở GD. 5. Ý kiến khác

Bảng 2.4. Cách thức GVMN tiếp cận với bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Các cách thức tiếp cận Qua sách, báo, mang internet (tự tìm hiểu). Qua trao đổi với đồng nghiệp. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường. Qua chương trình tập huấn của Phịng GD, Sở GD. Ý kiến khác Tần số 6 0 60 44 2 Tỉ lệ 10% % 100% 73, 3% 3.4%

Từ kết quả bảng 2.4 co thấy GVMN tiếp cận với bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo các cách khác nhau. Một số ít GVMN lựa chọn cách tiếp cận qua sách, báo, mang internet (tự tìm hiểu), chiếm 10%, khơng có giáo viên nào qua trao đổi với đồng nghiệp để tiếp cận với bộ tiêu chí, 80% GVMN được khảo sát đã tiếp cận với bộ tiêu chí qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, và 73, 3 % tiếp cận với bộ tiêu chí qua chương trình tập huấn của phịng Giáo dục, Sở Giáo dục, và 3, 4 % đưa ra ý kiến khác là “qua học bồi dưỡng thường xuyên vào đầu năm học” . Bỗi dưỡng thường xuyên là chương trình bồi dưỡng chuyên mơn cho GVMN vào đầu năm học do phịng giáo dục tổ chức, nên với lựa chọn này cũng có thể xem là việc tiếp cận với bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua chương trình tập huấn của Phịng GD, Sở GD.

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy rằng mặc dù với những cách thức tiếp cận khác nhau nhưng tất cả GVMN được khảo sát đều được tiếp cận với

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non ở thành phố quảng ngãi​ (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)