Góc khoa học được bố trí bên ngồi

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non ở thành phố quảng ngãi​ (Trang 89)

c) Tiêu chí 3: Khuyến khích trẻ đưa ra những quyết định hay lựa chọn

theo khả năng, nhu cầu của bản thân trước và trong khi chơi.

- Chỉ số 6: Trẻ được tự lựa chọn theo nhu cầu khả năng của bản thân. Đối với chỉ số này tất cả GVMN đều thực hiện tốt 14/14 hoạt động vui chơi được quan sát cho thấy trẻ hoàn tồn tự quyết định trong việc lựa chọn góc chơi, vai chơi, và đồ chơi mà mình thích khơng có bất kì sự can thiệp nào của giáo viên. Ví dụ: Sau khi cơ giáo giới thiệu các góc chơi, trẻ tự lựa chọn và chạy về góc chơi mà mình thích mà khơng có bất kì sự “dàn xếp” nào từ cô giáo.

- Chỉ số 7: Trẻ được tự đưa ra quyết định trong quá trình chơi.

12/14 hoạt động vui chơi có GV thực hiện tốt chỉ số này, cơ giáo hồn tồn tơn trong quyết định của trẻ trong khi chơi, trẻ muốn thay đổi luật chơi cho phù hợp với thực tế chơi của trẻ, hoặc nếu trẻ đã chán góc chơi này trẻ có thể chuyển sang góc khác mà không cần phải hỏi ý kiến của cô giáo. Bên cạnh đó vẫn cịn một số ít GV chưa thực hiện tốt chỉ số này (2/14 HĐVC) khi

trẻ chuyển góc chơi cơ giáo can thiệp nhằm muốn tạo sự cân bằng về số lượng trẻ chơi ở mỡi góc, điều này chưa tơn trọng quyết định của trẻ trong khi chơi.

d) Tiêu chí 4: Lắng nghe và hỗ trợ trẻ kịp thời khi cần thiết. - Chỉ số 8: Lắng nghe và chấp nhận các ý kiến của trẻ

Tất cả HĐVC mà chúng tôi quan sát GV thực hiện rất tốt chỉ số này (14/14 HĐVC chiếm 100%). Câu hỏi mà các cô thường hỏi trẻ trước khi chơi là “Các con dự định sẽ thực hiện như thế nào” hay “Theo các con thì chúng mình nên làm như thế nào” và “theo cơ nghĩ là….cịn các con nghĩ như thế nào….” , rồi cơ ln khuyến khích trẻ và tơn trọng ý tưởng của trẻ “Cơ thấy ý kiến của con rất hay….” Điều này cho thấy cô luôn lắng nghe, tôn trọng và chia sẻ ý tưởng với trẻ. Đây là yếu tố quan trọng trong quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

- Chỉ số 9: Hỡ trợ nhóm trẻ và hổ trợ từng cá nhân trẻ đúng lúc.

Với chỉ số này 100% GV ở ở các lớp được quan sát đều thực hiện tốt, trong q trình trẻ chơi cơ bao qt tồn diện và hỡ trợ kịp thời cho các nhóm chơi cũng như từng cá nhân trẻ.

- Chỉ số 10: Khơng vội vàng can thiệp vào các tình huống xảy ra trong khi chơi, bình tĩnh lắng nghe và đưa ra những lời khuyên phù hợp.

10/14 HĐVC (chiếm 71, 4%) có GV thực hiện tốt chỉ số này, các cô giáo can thiệp đúng lúc và xử lý tốt các tình huống xảy ra. Ví dụ trong trị chơi đóng vai theo chủ đề, với trị chơi “Phịng khám bệnh”, nảy sinh tình huống bệnh nhân yêu cầu được siêu âm và bác sĩ luống cuống khơng biết làm gì (vì bác sĩ nhí này chưa được biết đến máy siêu âm), Cô giáo vẫn kiên nhẫn chưa vội vàng can thiệp để chờ xem trẻ sẽ giải quyết như thế nào, cho đến khi bác sĩ nói “bác sĩ khơng có máy siêu âm” , nhưng bệnh nhân vẫn một mực “Tôi muốn siêu âm, tôi đi khám bác sĩ khác cũng siêu âm mà sao bác sĩ không siêu âm” , lúc này Cô giáo nhập vai chơi với tư cách là bác sĩ trưởng khoa vào giải thích cho bệnh nhân hiểu phòng siêu âm riêng và bác sĩ trưởng khoa sẽ siêu

âm cho bệnh nhân, sau đó đưa bệnh nhân về lại cho bác sĩ khám. Cũng ở chỉ số có 4/14 HĐVC (chiếm 28, 6%) có GV thực hiện chưa tốt, vội vàng can thiệp vào quá trình chơi của trẻ khi chưa cần thiết. Ví dụ: Trong trị chơi xây dựng “Xây trang trại chăn ni”, có 2 thợ xây mâu thuẫn với nhau về vị trí xây chuồng nuôi Thỏ, Cô giáo thấy mâu thuẫn xảy ra và vội vàng can thiệp phân định và sau đó trẻ giải quyết theo xu hướng mà cô đã đề ra, sự can thiệp vội vàng đã làm hạn chế ở trẻ khả năng thuyết phục và thỏa thuận với bạn cùng chơi của trẻ, điều này chưa phù hợp theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (Cơ giáo xử lý trong tình huống này 27 tuổi và đây là năm đầu tiên cơ phụ trách lớp 5 - 6 tuổi).

Hình 2.6. Tình huống khám bệnh trong trị chơi bác sĩ

- Chỉ số 11: Ln tin tưởng khuyến khích trẻ.

Ở chỉ số này 100% GV thực hiện tốt (14/14 HĐVC). Các cơ ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ tiếp tục cố gắng, không chê bai trẻ.

e) Tiêu chí 5: Xác định mục đích, nội dung chơi trong kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ.

- Chỉ số 12: Xác định mục đích, nội dung chơi, loại trò chơi dựa trên mong muốn/ nhu cầu của trẻ.

- Chỉ số 13: Xác định mục đích, lựa chọn nội dung, trò chơi (nhiệm vụ, luật chơi) phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của nhóm trẻ, cá nhân trẻ.

Để thực hiện 2 chỉ số này yêu cầu giáo viên phải tìm hiểu nhu cầu của trẻ qua quan sát trẻ hằng ngày và trò chuyện với phụ huynh, bên cạnh đó giáo viên tìm hiểu những sự kiện diễn ra nơi trẻ sinh sống để xây dựng nội dung kế hoạch, vì vậy để tìm hiểu về GVMN đã thực hiện chỉ số này như thế nào, chúng tôi điều tra bằng phương pháp phỏng vấn GVMN (GV tổ chức HĐVC mà chúng tôi quan sát). Câu hỏi đặt ra cho GV: Trước khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Cơ có tìm hiểu nhu cầu và hứng thú của trẻ khơng. Nếu có thì Cơ đã thực hiện bằng cách nào? Kết quả thu được: GV ở 12/14 lớp (chiếm 85, 7%) chúng tơi quan sát đều có tìm hiểu nhu cầu và hứng thú của trẻ trước khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi, Gv đã thực hiện bằng cách: trò chuyện, đàm thoại với trẻ trong các hoạt động hằng ngày như (giờ đón trẻ, giờ hoạt động chiều, giờ trả trẻ), trò chuyện với phụ huynh và kết hợp với những sự kiện phát sinh (ngày lễ hội, sự kiện bất thường). Còn lại 2/14 lớp (chiếm 14, 3%) GV khơng đề cập đến việc trị chuyện với phụ huynh và tìm hiểu các sự kiện trước khi lệp kế hoạch hoạt động vui chơi cho trẻ. Điều này cho thấy GV đều thực hiện tìm hiểu nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ trước khi lập kế hoạch chơi cho trẻ, tuy nhiên về cách thức thực hiện việc này một số ít giáo viên chưa nắm đầy đủ.

g) Tiêu chí 6: Hỡ trợ trẻ học và phát triển trong quá trình chơi.

- Chỉ số 14: Tạo cơ hội cho mọi trẻ được tham gia vào các trị chơi, góc chơi.

GV ở 14/14 lớp (100%) mà chúng tôi quan sát đều thực hiện tốt chỉ số này. Các Cơ ch̉n bị các góc chơi với đầy đủ đồ chơi và vật liệu chơi phong phú nhằm khuyến khích trẻ tích cực tham gia trị chơi, có sự luân chuyển hợp lý để trẻ được thay phiên tham gia tất cả các trò chơi

- Chỉ số 15: Lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục theo kế hoạch đang triển khai vào các trò chơi.

Với chỉ số này 100% GV ở các lớp mà chúng tôi quan sát đều thực hiện tốt bởi quan điểm GD tích hợp đã được triển khai và thực hiện trong giáo dục mầm non.

- Chỉ số 16: Tổ chức đa dạng các loại trò chơi/ các hoạt động để đáp ứng nhu cầu khám phá, học hỏi, sáng tạo của tất cả trẻ, phát triển các năng lực cá nhân, …

100% GV ở 14 lớp mà chúng tôi quan sát đều thực hiện tốt tiêu chí này, tổ chức nhiều trị chơi ở các góc chơi như:đóng vai, đóng kịch, xây dựng, âm nhạc, các hoạt động trải nghiệm đa dạng về nội dung và hình thức tổ chức.

Hình 2.7. Trị chơi đóng vai “ Cơ giáo”

Hình 2.9. Bé vẽ cảnh Biển

Hình 2.10. Trị chơi học tập

- Chỉ số 17: Mở rộng, nâng cao yêu cầu của trò chơi, luật chơi để hổ trợ

trẻ bằng nhiều cách.

Kết quả thu được sau quan sát có 5/14 lớp tổ chức HĐVC (chiếm 35, 7%) thực hiện tốt chỉ số này, GV quan sát và theo dõi quá trình chơi của trẻ đồng thời có sự mở rộng và nâng cao yêu cầu chơi thông qua những câu hỏi gởi mở, và bổ sung thêm cho trẻ những nguyễn vật liệu chơi khác.Ví dụ: Khi trẻ xây chuồng thỏ Cơ giáo hỏi “Các bác thợ ơi, ngồi gạch ra Bác có thể sử dụng vật liệu khác để làm chuồng cho thỏ được khơng ?” . Bên cạnh đó với chỉ số này phần lớn GV ở các lớp được quan sát vẫn chưa thực hiện tốt cụ thể

làm 9/14 lớp chiếm 64, 3% GV chỉ quan sát và hổ trợ trẻ khi trẻ gặp khó khăn, chưa có sự can thiệp mang tính mở rộng và nâng cao u cầu của trị chơi nhằm giúp trẻ phát triển và hứng thú hơn với trị chơi.

- Chỉ số 18: Tận dụng tình huống thực tế trong khi chơi để giúp trẻ trải nghiệm, học cách giải quyết vấn đề, khám phá cái mới.

Chỉ số này được 100% GV ở các lớp mà chúng tôi quan sát thực hiện tốt. GV đã tận dụng tốt các tình huống xung đột để dạy trẻ học cách thỏa thuận, dạy trẻ tìm đồ vật thay thế trong các tình huống thiếu đồ chơi, và khuyến khích trẻ sáng tạo ra cái mới.

Qua phân tích kết quả quan sát tổ chức HĐVC của trẻ 5-6 tuổi ở 14 lớp, chúng tôi nhận thấy rằng trên cơ sở được tiếp cận với bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi cho trẻ ở trường mầm non đã giúp giáo viên vận dụng bộ tiêu chí này trong quá trình tổ chức HĐVC cho trẻ từ khâu lên kế hoạch cho đến quá trình tổ chức cho trẻ chơi, Một số chỉ số được 100% GV mà chúng tôi khảo sát thực hiện tốt: chỉ số 1, 3 (tiêu chí 1); chỉ sơ 5 (tiêu chí 2); chỉ số 6 (tiêu chí 3); Chỉ số 8, 9, 11 (tiêu chí 4), Chỉ số 15, 16, 18 (Tiêu chí 6). Tiêu chí 5 các chỉ số đều không được 100% GV thực hiện tốt. Tỉ lệ GV thực hiện tốt các chỉ số đều ở mức trên 50%, chỉ có chỉ số 17 dưới 50% GV thực hiện tốt (35, 7%). Tỉ lệ trung bình GV thực hiện tốt các tiêu chí được thể hiện qua biểu đồ sau

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6

Đạt Khơng đạt

Biểu đồ 2.2.Tỉ lệ trung bình GV thực hiện các tiêu chí

2.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Cùng với việc khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mãu giáo 5-6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát và đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến tố chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Kết quả thu được như sau.

Bảng 2.9. Những yếu tố hưởng đến tố chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

STT Yếu tố ảnh hưởng Tần số Tỉ lệ Thứ

hạng

1 Nhận thức của GVMN về Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục LTLTT

49 81, 7% 3

2 Số lượng trẻ ở mỗi lớp 60 100% 1

3 Điều kiện cơ sở vật chất 47 78.3% 4

4 Sự chỉ đạo của cấp quản lý (BGH) 51 85% 2 5 Ý kiến khác:

- Áp lực về số lượng công việc của GVMN quá nhiều.

- Phải làm đồ dùng, đồ chơi nhiều.

1

1

1.6%

1.6%

5

Nhận xét về những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động vui chơi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

* Số lượng trẻ ở mỗi lớp:

Theo Thông tư liên tịch Số: 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định số lượng trẻ ở Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi: 35 trẻ, nhưng trong thực tế ở các trường mầm non mà chúng tơi tiến hành khảo sát thì số lượng trẻ đều vượt so với quy định, số lượng trẻ ở các lớp: 38, 40, 41, 43, 44, 45, thậm chí có lớp 47 trẻ, đặc biệc đối với các trường mầm non cơng lập thì số lượng trẻ hầu như trên 40 trẻ/lớp.

Với thực tế số lượng trẻ như trên đã có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức hoạt động chơi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ

làm trung tâm. Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn đã thu được những câu trả lời như sau:

GV1: “Trẻ quá đông nên GV khó bao quát trẻ trong quá trình chơi vì

vậy mà khơng thể xử lý được hết các tình huống.”

GV2: “lớp 44 trẻ nên khó khăn cho cô khi chuẩn bị đồ chơi và nguyên

vật liệu cho trẻ.”

GV3: “Số lượng trẻ đơng nên khó có thể đáp dứng nhu cầu của từng trẻ,

giá như lớp chỉ 20-25 trẻ (Cơ cười và nói chỉ là mơ ước).”

GV4:” Lớp đông nên cô không thể quan sát hết và vất vả hơn. Nếu ngày

nào cũng tổ chức hoạt động vui chơi như thế này thì khơng thể làm được.”

Tuy nhiên khi chúng tôi phỏng vấn cán bộ quản lý về những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi cho trẻ thì cho rằng:

QL1: “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động vui chơi theo

tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm như: Nhận thức của GV về quan điểm lấy trẻ làm trung tâ; Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu một số đồ chơi vận động ngồi trời; Cơng việc sổ sách của GV quá nhiều nên ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động theo tiêu chí lấy trẻ làm trung tâm mang tính đối phó, Sơ lượng trẻ ở lớp đơng nhưng khơng phải là lý do chính nếu các cơ linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức thì vấn đề đó có thể khắc phục được.”

Như vậy số lượng trẻ đơng là yếu tố có những ảnh hưởng đáng kể đến việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bởi sẽ khó khăn hơn trong khâu chuẩn bị đồ chơi và các nguyên vật liệu chơi cho trẻ và việc quan sát bao quát trẻ trong q trình tổ chức chơi, chính vì khó khăn này nên việc tổ chức hoạt động chơi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khó có thể thực hiện thường xun hằng ngày, mang tính hình thức chỉ khi nào có kiểm tra, dự giờ hoặc tổ chức hội thi.

Tuy nhiên theo chúng tôi quan sát và nhận thấy trong khâu chuẩn bị đồ chơi cho trẻ ở các góc chơi các cô chưa sáng tạo và linh hoạt tận dụng sản phẩm của trẻ để làm đồ chơi ở các góc, việc này sẽ giảm đi rất nhiều công sức chuẩn bị đồ dùng đồ chơi của các cô mà lại mang ý nghĩa đồi với trẻ.

* Yếu tố nhận thức của GVMN vê tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Theo kết quả khảo sát nhận thức của GVMN về bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bằng phiếu thăm dò ý kiến mà chúng tơi thu được: các tiêu chí về nội dung tổ chức hoạt động chơi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được giáo

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động chơi cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non ở thành phố quảng ngãi​ (Trang 89)