ddcan xioxit + oxit axit muối + nước Ca(OH)2(dd) + SO2(k) CaSO3 (r) +
H2O(l) Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3 (r) +
H2O(l)
d. Tác dụng với dd muối(học ở bài 9)
3. Ứng dụng
- Làm vật liệu trong xây dựng. - Khử chua đất trồng trọt.
- Khử độc các chất thải trong cơng nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt, xác động vật
II. Thang pH
- pH của một dung dịch cho biết độ axit hay bazơ của dung dịch đĩ
+ PH = 7dd: trung tính + PH:<7dd cĩ tính axit + PH > 7: dd cĩ tínhbazơ
CaCl2 Ca(NO3)2
Hs: Tiến hành đo độ pH của một số dung dịch: nước chanh ép, dung dịch muối ăn, dung dịch Ca(OH)2
dung dịch HCl, dung dịch NH4OH tính axit (bazơ) của các dung dịch đã đo. Báo cáo kết quả
4.Củng cố
- HS: Đọc mục ‘Em cĩ biết’
- Viết các phương trình hĩa học thực hiện các chuyển đổi hĩa học sau: (ghi điều kiện của phản ứng nếu cĩ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
-GV: hướng dẫn hs viết PT
5.Dặn dị
-Học thuộc tính chất của CaO
- Làm bài tập1,.2.,3,4 sgk./30 và xem trước bài tính chất HH của muối.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI Ngày dạy :
I .
Mục tiêu :
* Kiến thức: Học sinh nắm được:Các tính chất hĩa học của muối, viết đúng các phương trình hĩa học để minh họa cho mỗi tính chất. Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để phản ứng trao đổi diễn ra * Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hĩa học của muối để giả thích các hiện tượng trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Cĩ hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị: Giáo viên - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp sắt…
- Hĩa chất: đinh sắt, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaOH
Học sinh: Ơn lại tính chất HH của bazơ. III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: -HS1: nêu tính chất HH của Ca(OH)2 - HS2:Sửa bài tâp 1sgk/30
1. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 Tìm hiểu các tính chất hĩa học của
muối
1. TN 1:Muối tác dụng với kimloại
-GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành thí nghiệm Fe +
CuSO4 . Quan sát nhận xét hiện tượng Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận PTHH.
Gv: Lưu ý học sinh một vài kim loại cĩ thể tác dụng với một số muối. Yêu cầu học sinh viết PTHHcủa phản ứng Cu + AgNO3
2.Thí nghiệm 2: Muối tác dụng với axit
-GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành thí nghiệm
phản ứng HCl + AgNO3. Quan sát nhận xét hiện tượng .Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận PTHH.
3.Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với muối---
GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành thí nghiệm BaCl2 + CuSO4.Quan sát nhận xét hiện tượng
-Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận
Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình hĩa học của phản ứng NaCl + AgNO3
4.Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với bazơ
GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành thí nghiệm BaCl2 + CuSO4. Quan sát nhận xét hiện tượng
-Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận
Gv: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ.
5.Thí nghiệm 5: Phản ứng phân hủy muối
-GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành TN phân hủy muối. Quan sát nhận xét hiện tượng
-Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận
Gv: Yêu cầu nhắc lại phản ứng điều chế khí CO2 đã học ở bài trước.
Hs: Viết phương trình hĩa học của phản ứng.