Bài 45: AXIT AXETIC

Một phần của tài liệu Giao An HOA HOC 9 (Trang 104 - 111)

- 3Fe(r) +2O2 (k )→ Fe3O4(r)

Bài 45: AXIT AXETIC

Axit Lên men

Duyệt của chuyên mơn

- Hình thức:

- Nội dung:

- Số lượng:

Ngày soạn: Ngày dạy I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:

-HS nắm được cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của axit axetic.

-Biết nhĩm –COOH là nhĩm nguyên tử gây ra tính chất hĩa học đặc trưng của axit . -Biết khái niệm este và phản ứng este hĩa.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTHH phản ứng của axit axetic với các chất lỏng. - Củng cố kĩ năng giải bài tập

II.Chuẩn bị: : Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.

-Hĩa chất-Hĩa chất -CH3COOH .-Dung dịch NaOH, H2SO4 đặc, P.P, rượu etylic, H2O -CuO, Zn, Na2CO3

-Dụng cụ -Ống nghiệm, kẹp gỗ và giá ống nghiệm . -Cốc thủy tinh, ống dẫn khí

-Đèn cồn, que đĩm, quẹt diêm. III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:

2.Bài củ: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tính chất hĩa học của rượu etylic ? Viết phương trình hĩa học minh họa ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 a SGK/ 139

-HS 1: viết CTCT và trình bày tính chất hĩa học của rượu etylic. -HS 2: làm bài tập 3, 4 SGK/ 139

3.Bài mới

Phương pháp Nội dung

I.Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic. Giới thiệu CTPT và PTK của axit axetic Trong thực tế axit axetic cịn gọi là giấm ăn (cĩ nồng độ 3%-5%)

I. Tính chất vật lý.

Nhĩm hs làm thí nghiệm hịa tan axit axetic vào nước.Đại diện 1 -2 nhĩm trình bày và bổ sung.

+Khi đổ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 chứa nước  Lắc nhẹ  axit axetic tan nhanh

trongnước.Quan sát  nhận xét. . Tính chất vật lý II.Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic. Giáo viên :hướng dẫn hslắp ráp mơ hình phân tử axit axetic dạng rỗng

.HS quan sát mơ hình phân tử phân tử axit axetic dạng đặc.HS: nhận xét đặc điểm cấu tạo của

axit axetic Gọi hs viết cơng thức cấu tạo của -Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic ?

-Trong phân tử của axit axetic, nhĩm – OH liên kết với nhĩm C = O tạo thành nhĩm: hay nhĩm – COOH. CTPT: C2H4O2. PTK: 60 I. Tính chất vật lý.

-Axit axetic là chất lỏng, khơng màu, vị chua và tan vơ hạn trong nước.

II. Cấu tạo phân tử.

Hay:

CH3 – COOH

Trong phân tử của axit axetic cĩ nhĩm – OH liên kết với nhĩm =CO tạo thành nhĩm COOH, làm cho axit axetic cĩ tính chất hĩa học đặc trưng. C H O O H C H H C H O O

-Nhấn mạnh: chính nhĩm – COOH trong phân tử axit axetic làm cho axit axetic cĩ tính chất hĩa học đặc trưng.

III Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của axit axetic. 1.Axit axetic cĩ tính chất của axit khơng ?

-Hãy trình bày tính chất hĩa học chung của axit ?

 Axit axetic cũng là một axit, vậy axit axetic cĩ tính chất hĩa học của axit khơng ?Axit làm qùi tím hĩa đỏ.

-Axit tác dụng với:+Bazơ muối + nước.

+Oxit bazơ muối + nước.+Kim loại ( đứng trước H)  muối + khí hiđro.+Muối  muối mới + axit mới.

-Yêu cầu HS hoạt động nhĩm, làm thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập sau:- -Hoạt động nhĩm (5’) và hồn thành phiếu. S T2 Thí nghiệm Hiện tượng PTHH 1 Nhỏ dd axit axetic vào 1 mẩu giấy q. Qùi tím  đỏ. 2 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd NaOH (cĩ P.P) dd ban đầu cĩ màu đỏ khơng màu. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 3 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa CuO 2CH3COOH + CuO  CH3COO)2 Cu + H2O 4 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa 1 vài viên Zn. 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 5 Nhỏ từ từ dd axit axetic vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3

Sủi bọt 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O

2. Axit axetic cĩ tác dụng với rượu etylic khơng ?

GV: làm thí nghiệm  HS theo dõi  nhận xét hiện tượng  PT.

IV.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu ứng dụng của axit axetic ?

-Dựa vào sơ đồ  ứng dụng của axit axetic : +Nguyên liệu trong cơng nghiệp.

III. Tính chất hĩa học.

1.Axit axetic cĩ tính chất của axit khơng ?

-Thí nghiệm: SGK -PTHH:

+ CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

+2CH3COOH + CuO  CH3COO)2 Cu + H2O

+2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2

+2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O

2. Axit axetic cĩ tác dụng với rượu etylic khơng ? -Thí nghiệm: SGK -PTHH: CH3COOH (l) + C2H5OH (l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (Etyl axetat)

+Sản phẩm phản ứng giữa giữa axit và rượu gọi là este.

+Phản ứng giữa axit và rượu tạo ra este và nước được gọi là phản ứng este hĩa.

+Pha dấm ăn.

V.Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế axit axetic Trong

thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách nào ? -Trình bày phương pháp điều chế axit axetic từ rượu etylic.Hướng dẫn HS viết PTHH.

-Trong cơng nghiệp người ta điều chế axit axetic từ butan.Hướng dẫn HS viết PTHH.

-Trong thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách cho lên men rượu etylic lỗng.

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

-2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O

IV. Ứng dụng SGK/ 142 V. Điều chế : Theo 2 cách: -C2H5OH +O2 CH3COOH + H2O -2C4H10 + 5O2 4CH3COOH +2H2O

4. Củng cố ( 5’)-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. -Làm bài tập 4/139sgk. bài tập 2, 7 SGK/ 143 -Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 7Tĩm tắt.

+Hãy xác định dạng bài tập của bài tốn trên ? +Tìm số mol các tham gia phản ứng ?

+Đề bài cho khối lượng 2 chất tham gia phản ứng  hãy tìm chất cịn dư ? +Hiệu suất của phản ứng:

H% = .100%

(bài tập trên khơng cần giải tại lớp, GV hướng dẫn HS về nhà làm) 5. Dặïn dịØ: Làm bài tập 3,4,5 SGK/139.

-Xem bài 46 SGK/ 144 Ơn lại tính chất hĩa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic. IV.Rút kinh nghiệm

Tuần: 29 Tiết: 56 Bài 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN

Ngày soạn, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC Ngày dạy

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Giúp HS : nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu , axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.

2.Kĩ năng:

Viết phương trình hĩa học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. .II.Chuẩn bị

1.GV:

-Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động. -Sơ đồ chuyển đổi giữa các chất SGK/ 144

2.HS:

+Ơn lại tính chất hĩa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic. Xúc tác , t0

Men giấm

Xúc tác , t0 Men giấm

+Làm bài tập SGK/ 144 III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:

2.Bài cuû: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập

Trình bày cấu tạo và tính chất hĩa học của axit axetic ? -Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 SGK/ 143

-Nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới

Phương pháp Nội dung

I.Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.

bảng c

Câu hỏi gợi ý:

+Hãy viết CTPT và CTCT của etilen và rượu etylic ? +Từ etilen cĩ thể điều chế được rượu etylic được khơng ? Cần điều kiện gì ?

+Dưới tác dụng của men giấm và oxi khơng khí rượu etylic cĩ thể tạo thành chất gì ?

+Chất nào cĩ thể tác dụng được với rượu etylic khi cĩ chất xúc tác là axit H2SO4 đặc nĩng ?

+Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng quá trình chuyển đổi trên ?

-Yêu cầu 1-2 nhĩm trình bày  nhận xét . đưa ra đáp án chuẩn SGK/ 144

-như vậy giữa các chất hữu cơ cĩ mối liên hệ với nhau … -Thảo luận nhĩm, dựa vào những câu hỏi gợi ý của GV để tìm đáp án đúng cho nhĩm.

+Chất cần điền là: axit axetic ; etyl axetat. +Phương trình hĩa học minh họa

II.Hoạt động 2: Bài tập 1.Bài tập 1b SGK/ 144.

Thảo luận nhĩm để giải bài tập 1b -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm ? 2.Bài tập 2 SGK/ 144.

-GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/ 144

Muốn phân biệt được 2 dung dịch rượu etylic và axit axetic, ta phải dựa vào tính chất hĩa học đặc trưng của 2 chất.

+Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím hĩa đỏ cịn rượu etylic khơng làm đổi màu qùi tím.

+Dùng NaOH …

3.Bài tập 4 SGK/ 144:

I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic

Sgk/144

Phương trình hĩa học minh họa: -C2H4 + H2O C2H5OH -C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O -PTHH: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O II.Bài tập 1.Giải bài tập 1b SGK/ 144. CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2- )n 2.Giải bài tập 2SGK/ 144 a) Dùng quỳ tím: axitCH3COOH làm quỳ tím hố đỏ.

-Rượu C2H5OH khơng làm đổi màu quỳ tím

b)DùngNa2CO3 hoặcCaCO3.Lọ cĩkhí CO2 thốt ra là:CH3COOH

PT:2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O -Lọ khơng phản ứng là :Rượu C2H5OH Eti len Rượu etylic O2 Men giấm +Rượu etylic H2SO4 đ , t0 Axit Men giấm H2SO4 đặc , t0

GV:Hướng dẫn nhĩm HS làm bài tập 4 SGK/ 144 theo các bước:

+Bước 1: tìm mC và mH

+Bước 2: đặt cơng thức chung của A. +Bước 3: lập tỉ lệ x, y = ?

Lưu ý: đề khơng cho khối lượng mol của chất A, ta phải đi tìm - dựa vào tỉ khối của A so với H2 là 23.

-Tĩm lại để giải được bài tốn lập CTHH của hữu cơ hữu cơ ta phải tiến hành mấy bước chính

Đại diện nhĩm báo cáo  nhĩm khác bổ sung.-- > đáp án đúng. 3.Giải bài tập 4SGK/ 144 ) ( 3 2 . 18 27 2 . 18 ) ( 12 12 . 44 44 12 . 44 2 2 g m m g m m O H H CO C = = = = = =  ) ( 8 ) 3 12 ( 23 ) (m m g m mO = AC + H = − + = Vậy A cĩ 3 nguyên tố là: C ; H và O. b. Đặt cơng thức chung của A: CxHyOz Ta cĩ: 1 : 6 : 2 5 , 0 : 3 : 1 16 8 : 1 3 : 12 12 : : 8 16 3 1 12 12 = = = ⇒ = = z y x z y x  CTPT của A cĩ dạng: (C2H6O)n Vì MA = 46n = 23.2 = 46  n = 1 Vậy CTPT của A là C2H6O

4. Củng cố HS nhắc lại nội dung chính của bài học. 5. Dặïn dị ØHọc bài. -Làm bài tập 3, 5 SGK/ 144

IV.Rút kinh nghiệm

Tuần: 30 Tiết: 57 Bài 47: CHẤT BÉO Ngày soạn:

Ngày dạy

I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa chất béo.

-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của rượu etylic.-Viết CTPT của glixerol, cơng thức tổng quát của chất béo.

2. Kĩ năng:- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.

II.Chuẩn bị

1.GV: Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng. Hĩa chất -Benzen hoặc dầu hỏa -Dầu ăn ; H2O Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .-Kẹp gỗ.

2.HS: +Đọc bài 47 : Chất béo.+Sưutầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo. III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định

2.Bài củ: 3.Bài mới

I.Hoạt động 1 Chất béo cĩ ở đâu ?

GV: Giới thiệu 1 số loại thực phẩm chứa chất béo  Chất béo cĩ ở đâu ?

II.Hoạt động 2 Chất béo cĩ những tính chất vật lý quan trọng nào ?Chất béo

HS làm thí nghiệm  tính chất vật lý của chất béo

III.Hoạt động3 . Chất béo cĩ thành phần và cấu tạo như thế nào ?.

-Giới thiệu : khi đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao, người ta thu được glixerol (hay glixerin) cĩ cơng thức là:

C3H5(OH)3 và các axit béo cĩ cơng thức chung là : R – COOH.

-Hãy viết phản ứng este của axit béo và glixerol, từ đĩ dự đốn cơng thức chung của chất béo ?  Hướng dẫn để HS rít ra cơng thức hĩa học chung của chất béo là R – COOH

Với R cĩ thể là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - , -Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật cĩ đặc điểm gì khác nhau ?

+Dầu ăn là chất béo lấy từ thực vật chứa chủ yếu các axit béo khơng no như: C17H33-, C15H29 -, … +Mỡ là chất béo lấy từ động vật chứa chủ yếu các axit béo no như: C17H35 -, C15H31 -, …

-Vậy chất béo cĩ thành phần và cấu tạo như thế nào ?

-Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ:

Chất béo -- > R-COOH +

Axit béo Glixerol

-Khơng yêu cầu HS viết đúng phương trình hĩa học nhưng HS phải biết:

+Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.

+Cơng thức chung: (RCOO)3C3H5

-Ở điều kiện thường, dầu ăn ở dạng lỏng và mỡ động vật ở dạng rắn.

-IV.Hoạt động 4 Chất béo cĩ tính chất hĩa học quan trọng nào ?

-Giới thiệu: khi đun nĩng các chất béo với nước cĩ axit làm xúc tác thu được các axit béo và glixerol. Giới thiệu phản ứng

 Phản ứng của chất béo với nước khi đun nĩng gọi là phản ứng thủy phân.

-Giới thiệu: khi đun nĩng chất béo với dung dịch NaOH, chất béo cũng bị thủy phân  Vậy theo em sản phẩm tạo thành là những chất nào ?  Yêu cầu HS viết PT phản ứng ?

I. Chất béo cĩ ở đâu ?

Chất béo cĩ nhiều trong mơ mỡ động vật ; trong 1 số quả và hạt.

II. Chất béo cĩ những tính chất vật lý quan trọng nào ?

Chất béo nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước nhưng tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng , … III. Chất béo cĩ thành phần và cấu tạo như thế nào ?.

-Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.

-Cơng thức chung: (RCOO)3C3H5

Trong đĩ: R cĩ thể là: C17H35 -; C17H33 - ; C15H31 - , …

IV. Chất béo cĩ tính chất hĩa học quan trọng nào ? -Tác dụng với nước:

(RCOO)3C3H5+ 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3

(axit béo) (glixerol)

Phản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân. -Tác dụng với dung dịch NaOH:

(RCOO)3C3H5+3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 (muối ) (glixerol)  Phản ứng trên cịn gọi là phản ứng xà phịng CH2 CH2 OH CH OH OH t0 Axit, t0 Axit, t0

-Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phịng. Vì vậy phản ứng trên cịn gọi là phản ứng xà phịng hĩa.

V.Hoạt động 5 : Chất béo cĩ ứng dụng gì ? -Theo em, chất béo cĩ những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?

hĩa.

V: Chất béo cĩ ứng dụng gì ? +Chất béo dùng làm thực phẩm. +Chế tạo xà phịng, glixerol.

4.Củng cố Bài tập : Hãy hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH  ? + ?

b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O  ? + ?

c. (C17H35COO)3C3H5 + ?  C17H35COONa + ? d. CH3COOC2H5 + ?  CH3COOK + ?

(RCOO)3C3H5 + 3 H2O  ) 3RCOOH + C3H5(OH)3 (axit béo) (glixerol

(RCOO)3C3H5+ 3NaOH  -Thảo luận nhĩm (3’) để hồn thành bài tập trên. a.(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3COONa+ C3H5(OH)3

b.(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH+C3H5(OH)3 c.(C17H35COO)3C3H5+3NaOH 3C17H35COONa +C3H5(OH)3 d. CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH

5.Dặïn dịØ-Làm bài tập 4,5 SGK/147. IV.Rút kinh nghiệm

Tuần: 30 Tiết: 58 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Giúp HS :Củng cố những kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. 2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.

II Chuẩn bị

1.GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.Bảng SGK/ 148 2.HS: +Ơn tập lại những kiến thức đã học về rượu etylic, axit axetic và chất béo. +Kẻ bảng SGK/ 148 vào vở bài tập.+Làm bài tập SGK/ 148,149

.III.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định

2.Bài củ: 3.Bài mới

Phương pháp Nội dung

Một phần của tài liệu Giao An HOA HOC 9 (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w