Hợp kim củasắt

Một phần của tài liệu Giao An HOA HOC 9 (Trang 51 - 59)

Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nĩng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim

1. Gang là gì?

Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm từ 2 đến 5 % trong gang cịn 1 số nguyên tố khác như Si,Mn,S

2 Thép là gì?

Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác trong đĩ hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%

II.Hoạt động2:Tìm hiểu sản xuất 1. Sản xuất gang thép thế nào? - Nguyên liệu :

- Quặng sắt manhetit(Fe3O4). - Quặng hematit (Fe2O3) - Than cốc, khơng khí

- Nguyên tắc sản xuất : Dùng cacbon oxit

khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lị luyện kim

- Quá trình sản xuất

Các PTHH xảy ra trong lị cao C + O2 → CO2

Các PTHH xảy ra trong lị cao C + O2 → CO2

C + CO2 → CO

Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt CO + Fe2O3 → CO2 + Fe

GV: Giải thích q trình sản xuất gang .

2. Sản xuất thép như thế nào?

- Nguyên liệu sản xuất thép là gì ? - Nguyên tắc sản xuất ?

GV: Giải thích q trình sản xuất thép.

- Nguyên liệu : gang và sắt phế liệu, oxi

- Nguyên tắc sản xuất : oxi hĩa 1 số kim loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn cacbon ,silic

- Q trình sản xuất

+ Khí oxi oxi hĩa sắt tạo thành FeO

+ Sau đĩ FeO sẽ oxi hĩa 1 số nguyên liệu trong gang như C,Si,S

FeO + C → Fe + CO

C + CO2 → CO

Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt CO + Fe2O3 → CO2 + Fe

2.Sản xuất thép như thế nào?

- Nguyên liệu : gang và sắt phế liệu, oxi

- Nguyên tắc sản xuất : oxi hĩa 1 số kim loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn cacbon ,silic

- Q trình sản xuất

+ Khí oxi oxi hĩa sắt tạo thành FeO + Sau đĩ FeO sẽ oxi hĩa 1 số nguyên liệu trong gang như C,Si,S

FeO + C → Fe + CO

4..Củng cố:

- Thế nào là hợp kim ? gang, thép là gì? Nguyên tắc sản xuất gang ,thép?

5.Dặn dị

-HSLàm bài tập cịn lại sgk.

-Đọc trước bài 21 Trả lời câu hỏi: Thế nào là sự ăn mịn kim loại ? .Biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 14 Tiết : 27

Ngày soạn : Bài 21:

Ngày dạy Duyệt của chuyên mơn

- Hình thức:

- Nội dung:

- Số lượng:

I .

Mục tiêu :

* Kiến thức: HS biết khái niệm về sự ăn mịn kim loại

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn

- Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi sự ăn mịn * Kĩ năng Hình thành kỹ năng phân tích.

*Thái độ: HS:.Cĩ hứng thú say mê với học tập

II. Chuẩn bị Giáo viên: 1 số mẫu vật bằng gang ,thép Một số đồ dùng đã bị gỉ sét

. sơ đồ 2.9 sgk/65

Học sinh:Ơn tập các kiến thức đã học

III.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: : Thế nào là hợp kim ?Nguyên liệu ,nguyên tắc sản xuất gang, viết PTHH?

3.Bài mới: Bài 21: Su7ẢN MỊN KIM LOẠI

VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊ

Phương pháp Nội dung

I.Hoạt động1Tìm hiểu thế nào là sự ăn mịn kim loại

GV: Cho hs quan sát 1 đồ vật bằng sắt bị gỉ

GV: Yêu cầu hs thảo luận sự ăn mịn kim loại là gì? HS :Các nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét, bổ xung  Kết luận

Sự phá hủy kim loại hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường được gọi là sự ăn mịn kim loại

GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mịn kim loại

II.Hoạt động2:Những yếu tố nào ảnh hưởng đên sự

ăn mịn kim loại

1. Aûnh hưởng của các chất trong mơi trường

HS tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại

GV: Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm mà HS đã chuẩn bị trước đĩ 1 tuần

- Quan sát hiện tượng

- Từ các hiện tượng trên các em hãy rút ra kết luận gì?Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của mơi trường mà nĩ tiếp xúc

2. Aûnh hưởng của nhiệt độ

GV: Cho học sinh so sánh: tấm sắt chắn giĩ trong bếp than với thanh sắt để nơi khơ ráo, thống mát thì thanh kim loại nào bị ăn mịn nhanh hơn? ra kết luận

Ở nhiệt độ cao sự ăn mịn kim loại xảy ra nhan

III.Hoạt động3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật

bằng kim loại khơng bị ăn mịn

GV: GV: Yêu cầu hs thảo luận :làm thế nào đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn?

Các biện pháp bảo vệ kim loại ?

HS :Các nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét, bổ xung  Kết luận

Các biện pháp bảo vệ kim loại

-Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường

-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn thí dụ cho thêm vào thép 1 số kim loại như crom,niken

I. Thế nào là sự ăn mịn kim loại: Sự phá hủy kim loại hợp kim do tác dụng hĩa học trong mơi trường được gọi là sự ăn mịn kim loại

II, Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại

1. Aûnh hưởng của các chất trong mơi trường

Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của mơi trường mà nĩ tiếp xúc

2. Aûnh hưởng của nhiệt độ

Ở nhiệt độ cao sự ăn mịn kim loại xảy ra nhanh hơn

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn

-Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường

-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn thí dụ cho thêm vào thép 1 số kim loại như crom,niken…

Thế nào là sự ăn mịn kim loại ? Các biện pháp bảo vệ kim loại ?

5.Dặn dị

-HSLàm bài tập cịn lại sgk.

-Đọc trước bài 22 Trả lời câu hỏi: kim loại ? .

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 14 Tiết : 28

Ngày soạn : Bài 22:

Ngày dạy

I .

Mục tiêu :

HS ơn tập hệ thống lại :Dãy hoạt động hĩa học của kim loạiTính chất hĩa học của kim loại nĩi chung. -Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kl nhơm và sắt Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép -Sản xuất nhơ bằng cách điện phân hỗn hợp nĩng chảy của nhơm nà criolitSự nă mịn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn.

* Kĩ năng Hình thành kỹ năng phân tích. *Thái độ: HS:.Cĩ hứng thú say mê với học tập

II. Chuẩn bị Giáo viên: Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng phụ.

Học sinh:Ơn tập các kiến thức đã học

III.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ: : Thế nào là sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại ?

3.Bài mới

: CHƯƠNG II: KIM LOAỊ

LUYỆN TẬP :

Phương pháp Nội dung

I. Hoạt động I: HS tìm hiểu kiến thức cần nhớ 1/ Tính chất hố học của kim loại

?Hãy viết dãy hoạt động hĩa học của kim loại HS: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au ? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học

? Viết ví dụ PTHH khi cho kim loại tác dụng với phi kim ?Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với nước

? Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd axit

? Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd muối2/ 2/Tính chất hĩa học của kim loại nhơm và sắt cĩ gì giống và khác nhau

? Cho cơ biết nhơm và sắt cĩ tính chất hĩa học nào giống nhau

a)Giống nhau:

-Nhơm ,sắt cĩ những tính chất hh của kim loại

-Nhơm ,sắt đều khơng phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội

b) Khác nhau:

-Al phản ứng với kiềm

-Trong hợp chất Al (III). Cịn Fe(II,III) 3/ Hợp kim của sắt

GV: Hãy nêu thành phần tính chất của gang và thép GV: Sự ăn mịn kim loại là g

4/ Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn II. Hoạt động II : Bài tập

1.Bài 4/69

GV: Gọi 1 hs lên làm bài tập này

2.Bài 5/69

GV :Hướng dẫn hs làm bài tập 5/69

I. Kiến thức cần nhớ

1/ Tính chất hố học của kim loại -Dãy hoạt động hố học:

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au -VD:

-PTHH:

2/ Tính chất hĩa học của kim loại nhơm và sắt cĩ gì giống và khác nhau

a)Giống nhau:

-Nhơm ,sắt cĩ những tính chất hh của kim loại

-Nhơm ,sắt đều khơng phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội

b) Khác nhau:

-Al phản ứng với kiềm

-Trong hợp chất Al (III). Cịn Fe(II,III) 3/ Hợp kim của sắt

sgk/68

4/ Sự ăn mịn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.(sgk)

II. Bài tập 1.Bài 4/69

a/Al→Al2O3→AlCl3 →

Al(OH)3 →Al2O3 →Al →AlCl3 b/Fe→FeSO4→Fe(OH)2→ FeCl2 c/ FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3 → Fe → Fe3O4

2.Bài 5/69 2A+ Cl2 →2ACl

-Tính số mol của A - Tính số mol muối

3.Bài 7/69

GV: Hướng dẫn hs làm bài tâp 7/69 GV: Yêu cầu hs viết PTHH

GV: Hãy tính khối lượng của nhơm và sắt trong hỗn hợp GV: Giúp hs lập hệ pt để tìm sơ mol Al,Fe

GV: Hướng dẫn hs tính % mỗi nguyên tố trong hỗn hợp

2mol 2 mol mol A 2 , 9 A 35,5mol 4 , 23 + Vậy ta cĩ 5 , 35 4 , 23 . 2 2 , 9 . 2 + = A A 9,2(A+35,5)=23,4.A A= 23 Vậy A là Na 3.Bài 7/69 a/2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2 Fe+H2SO4→FeSO4+H2

b/ Gọi x,y là số` mol của Al,Fe Dựa vào PTHH và đề bài ta cĩ 27x+56y=0,83

1,5x+y = 0,025 Giải ra ta cĩ` x = 0,01mol y= 0,01 mol Khối lượng của Fe

m Fe = n.M = 0,01.56=0,56 g Thành phần phần trăm của Fe % Fe = .100% 67,47% 83 , 0 56 , 0 = %Al = 100% - 67,47% =32,53% 1. Củng cố

- Nhắc lại một số tính chất hĩa học của kim loại

2. Dặn dị

- Chuẩn bị thực hành

II. Rút kinh nghiệm

Tuần: 15 Tiết: 29 BÀI THỰC HÀNH:

Ngày soạn: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT

Ngày dạy:

I. Mục tiêu

- Khắc sâu kiến thức hĩa học của nhơm và sắt

- Tiếp tục rèn luyện cho hs khả năng làm thực hành hĩa học, khả năng làm BT thực hành hĩa học

- Rèn luyện cho hs ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hĩa học .

II. Chuẩn bị

- Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, Khay nhựa, diêm, đũa thủy tinh

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Thơng qua

3. Bài mới

Phương pháp Nội dung

I. Hoạt động I: Tiến hành thí nghiệm 1.TN 1: Tác dụng của nhơm với oxi GV: Hướng dẫn hs làm TN 1

Rắc nhẹ bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn  Quan sát hiện tượng

 Viết phương trình?

2.TN 2: HS làm thí nghiệm của sắt với lưu

huỳnh

GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2

- Lấy bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng vào hõm đế sứ

- Đốt đỏ nan hoa xe đạp trên ngọn lửa đèn cồn đưa vào hỗn hợp

3.TN 3: HS làm thí nghiệm nhận biết mỗi kim

loại Al ,Fe và Ag đựng trong 3 lọ khơng nhãn

GV: Hướng dẫn HS Lấy 1 ít bột kim loại Al, Fe vào 3 ống nghiệm 1 ,ø 2 và 3 .Nhỏ 1 ml dd NaOH vào từng ống nghiệm

-Nếu thấy sủi bọt thì kim loại đĩ là Al 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAl O2 +3H2 -Hai lọ khơng sủi bọt là: Fe, Ag. *Cho 2 kim loại cịn lại vào dd HCl -Nếu lọ nào sủi bọt là Fe

Fe +2HCl  FeCl2 +H2

Nếu khơng cĩ hiện tượng gì là Ag II.Hoạt động 2: Viết bản tường theo mẫu

I. Tiến hành thí nghiệm

1.TN 1: Tác dụng của nhơm với oxi 4Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)

2.TN 2: Tác dụng củasắt với lưu huỳnh Fe(r) + S(r)  FeS(r)

3.TN 3: Nhận biết mỗi kim loại Al ,Fe Ag đựng

trong 2 lọ khơng nhãn

*Lấy 1 ít bột kim loại Al, Fe vào 3 ống nghiệm 1 ,ø 2 và 3 .Nhỏ 1 ml dd NaOH vào từng ống nghiệm

-Nếu thấy sủi bọt thì kim loại đĩ là Al 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAl O2 +3H2 -Hai lọ khơng sủi bọt là: Fe, Ag. *Cho 2 kim loại cịn lại vào dd HCl -Nếu lọ nào sủi bọt là Fe

Fe +2HCl  FeCl2 +H2

II. Viết bản thực hành theo mẫu

4. Củng cố

- Nhận xét buổi thực hành:

- GV yêu cầu hs rửa dụng thực hành

5. Dặn dị

- Xem trước bài tính chất chung của phi kim

IV. Rút kinh nghiệm

TN Mục đích TN Hiện tượng quan sát được kết quả TN

Tuần: 15 Tiết: 30 Chương III: PHI KIM

Ngày soạn: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN

Ngày dạy: CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC

Bài 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I. Mục tiêu

- Biết 1 số tính chất vật lý của phi kim,:

- Biết những tính chất hĩa học của phi kim

- Biết các phi kim cĩ mức độ hoạt động khác nhau

II. Chuẩn bị

- Dụng cụ : Điều chế hidro, clo, oxi

- Hĩa chất ; Dùng điều chế hidro, clo, quỳ tím, Na, Cu, S

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Phương pháp Nội dung

I. Hoạt động I: Phi kim cĩ những tính chất vật lý nào ?

.GV: Đưa ra những lọ hĩa chất như: oxi, hidro, Brom,

S, Clo,ở trên cho hs quan sát:

- Phi kim cĩ những tính chất vật lý nào ?

II. Hoạt động II: Tính chất hĩa học của phi kim 1. Tác dụng với kim loại

GV: - Gọi 1 vài HS cho ví dụ về PK tác dụng với kim loại:

-Viết PTHH cho mỗi ví dụ: 2Na(r) + Cl2 (k) → 2NaClr) -Fe(r) + S(r)  FeS(r)

Một phần của tài liệu Giao An HOA HOC 9 (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w