: TN Mục đích TN Hiện tượng quan sát Kết qủa TN
4..Củng cố : Nhận xét buổi thực hành ,cho hs rửa dụng cụ
5.Dặn dị
-Các em về nhà học lại bài cũ và làm tất cả các bài tập sgk chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
- Đọc trước nội dung bài 15 .Hãy nêu tính chất vật lý của kim loại ?. Cho biết ứng dụng của chúng? (tính dẻo, tính dẫn điện , nhiệt …. Và các ứng dụng.).
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần : 10 Tiết: 20 KIỂM TRA 45 PHÚT(K1/2)
Ngày soạn:
I . Mục tiêu :
* Kiến thức: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập
* Kĩ năng : Ý thức cẩn thận trong học tập .Thơng qua kết quả bài kiểm tra để từ đĩ cĩ biện pháp giảng dạy cho phù hợp.
*Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi
Học sinh:Ơn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2.Thiết lập ma trận:
4. Kiểm tI IV.Rút kinh nghiệm:
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ B1/ K1 (09-2010)
Lớp: STT: Mơn: Hĩa học lớp 9
(Thời gian 45’. Khơng kề thời gian giao đề)
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Câu 1: :Những chất nào sau đây được điều chế trực tiếp từ H2SO4:
c.SO2 b. CO2 c. H2 d. Cả a,b.c.
Câu 2: Muối nào sau đây khơng được phép cĩ trong nước ăn vì tính độc của nĩ :
d. CaSO4 CaCO3 c. Pb(NO3)2 d. NaCl
Câu 3: Cĩ hai dd Natrisunphat và Natricacbonat. Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch này là:
e.dd BaCl2 b. dd H2SO4 c. dd AgNO3 d. dd NaOH
Câu 4: CaCO3 cĩ thể tham gia phản ứng với:
a. NaOH b. KNO3 c. HCl d. Mg
Câu 5: Sắp xếp các dd H2S,HNO3,NaCl,NaOH theo chiều tăng của PH:
a.H2S,NaCl,HNO3,NaOH. c. H2S,HNO3,NaCl,NaOH b.H2S,NaOH,NaCl,HNO3. d. HNO3,H2S,NaCl,NaOH.
Câu 6: Cho 2,8(g) một kim loại hĩa trị II.tác dụng hết với dd HCl thu được 11,2(l) khí đktc. Kim loại
đĩ là: a. Mg b.Ba c.Fe d.Ca
Câu 7: Cĩ 2 dung dịch khơng màu là: Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch bằng phương pháp
hĩa học. người ta dùng:
a.CO2 b. Phenolphtalein c. HCl d. Nhiệt phân
Câu 8: Cho các chất sau:NaOH,NaCl ,Al(OH)3.CO2,CuO,K2O..Dãy chất tác dụng với axit là:
b. NaOH,CuO,K2O,HCl. c. K2O,NaCl,NaOH.Al(OH)3 c. CO2,NaOH,CuO,K2O. d. NaOH, K2O,Al(OH)3 ,CuO.
Câu 9: Cho 20(g)NaOH tác dụng với 11,2(l)khí CO2. Khối lượng muối thu được là:
a.53 b. 42 c. 35 d. Một kết quả khác.
Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tồng
Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL T/c HH của bazơ. 3(0,75đ) 2(0,5đ) 1(0,5đ) 6(1,75đ) Một số bazơ quan trọng 1(0,25đ) 1(2đ) 2(0,5đ) 1(2đ) 1(0,5đ) 1(3đ) 7(8,25đ) Tổng 4(1,0đ) 1(2đ) 4(1đ) 1(2đ) 2(1,0đ) 1(3đ) 13(10đ)
t0 t0
Câu 10: Cĩ 2 dd khơng màu đựng H2SO4 đặc nguội và HCl chất dùng để phân biệt 2dd này là:
a. Fe b. NaOH c.Cu d. Na2O
.II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1 Cho các chất sau:Cu,HCl,Mg,NaOH,FeCl3.Hãy cho biết chất nào cĩ thề tác dụng với nhau ?
Viết phương trình.
Câu 2: Thực hiện dãy chuyển hĩa sau:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO
Câu 3:Bài tốn
Hịa tan 13(g)Zn bằng dung dịch axitclohiđric nồng độ 20% vừa đủ a. Tính thể tích khí thốt ra ở ( đktc)?
b. Tính khối lượng dung dịch axitclohđric đã dùng ?. c. Tính nồng độ % của muối tạo thành?
(Biết Zn=65, Cl=35,5 , H=1 )
THCS Lê Quý Đơn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲB2/k1(09-2010) Tổ Lý- hố-Sinh Mơn : Hố học lớp 9
(Thời gian 45’ ,khơng kể thời gian giao đề)
II.PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm (Đúng mỗi ý lựa chọn 0,25 điểm. Câu tính tốn 0,5 điểm) II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: (2 điểm) :Viết Đúng 1 PTHH: (0,5đ). Cân bằng sai trừ 0,25/1pt
1) Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(k) 2) 3Mg(r) + 2FeCl3(dd) 3MgCl2(dd) +2 Fe(r) 3)HCl(dd)+ NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O(l) 4) FeCl3(dd) +3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) +3NaCl(dd) Câu 2: (2 điểm) Viết Đúng 1 PTHH: (0,5đ). Cân bằng sai trừ 0,25/1pt
1)2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r) 2)CuO(r)+ 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l) 3)CuCl2(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd)
4) Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(h)
3. Câu 3: (3 điểm)nZn = 0,2( ) nZn = 0,2( ) 65 13 mol M m = = (0,25đ) Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ) TPT: 1 : 2 : 1 : 1 TĐ : 0,2 x= 0,4 z =0,2 y = 0,2(0,25đ) a) VH2 = n * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 (l) b) mddHCl = *100 73( ) 20 5 , 36 * 4 . 0 100 * % g c mct = = (1điểm) c)C%ZnCl2 = mdd mct*100 = 31,7% 4 , 0 73 13 100 * 136 * 2 , 0 = − + (1điểm)
Tuần : 11 Tiết :21 Chương II: KIM LOẠI
Ngày soạn : Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Ngày dạy:
I .
Mục tiêu :
Câu Câu
1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10
* Kiến thức: HS biết 1 số tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện,dẫn nhiệt và ánh kim . Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất
* Kĩ năng : Biết thực hiện ,TN đơn giản ,quan sát ,mơ tả hiện tượng ,nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý
*Thái độ: HS cĩ thái độ nghiêm túc .Cĩ hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị 1 đoạn dây thép, đèn cồn, kim loại, ca nhơm,1 mẩu than 1 dây
nhơm . Phiếu học tập , Bảng nhĩm.
Học sinh:Ơn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : khơng
3.Bài mới Xung quanh ta cĩ nhiều đồ vật, máy mĩc làm bằng kim loại ,kim loại cĩ những tính chất vật lý và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 : HS tìm hiểu tính chất của kim loại Thí nghiệm 1: HS tìm hiểu tính dẻo.
GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành TN-Dùng búa đập vào 1
dây nhơm và 1 mẩu than Quan sáthiện tượng (Than vỡ vụn, dây nhơm chỉ bị dát mỏng). giải thích GV: Cho hs quan sát các mẫu vật.Giấy gĩi bánh kẹo bằng nhơm .Vỏ các đồ hộp
Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận.
Thí nghiệm 2: HS tìm hiểu tính dẫn điện
GV:hướng dẫn nhĩm:Tiến hành TN2.1 Sgk Quan sát hiện tượg
GV: Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại nào?
- Theo các em kim loại khác cĩ dẫn điện khơng?
GV: Kim loại khác nhau cĩ khả năng dẫn điện khác nhau, dẫn điện tốt nhất là vàng sau đĩ là đồng, nhơm, sắt
GV: Do cĩ tính dẫn điện 1 số kim loại được dùng làm dây điện như là kim loại nào ?
HS: Dây dẫn thường được làm bằng đồng bằng nhơm? -GV: liên hệ an tồn khi sử dung điện.
Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận.
Thí nghiệm 3: HS tìm hiểu tính dẫn nhiệt
GV: Hướng dẫn các nhĩm hs làm thí nghiệm
-Đốt 1 đoạn dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn hiện tượng gì xảy ra?( Phần thép khơng tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nĩng lên? Tại sao lại như vậy?
Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung kết luận.
Thí nghiệm 4: HS tìm hiểu tính ánh kim
GV: Quan sát đố trang sức bằng vàng,bạc các em thấy gì? HS: Lấp lánh rất đẹp
- Tại sao như vậy? HS: Bởi vì nĩ cĩ ánh kim
GV: Các kim loại khác cũng cĩ ánh kim như vậy? Rút kết luận: