- 3Fe(r) +2O2 (k )→ Fe3O4(r)
3. Tiến hành kiểm tra:Đề chung IV.Rút kinh nghiệm
IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 27 Tiết: 52 Bài 40 :
Ngày soạn: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
Ngày dạy
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.-Biết crăckinh là 1 phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.-Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ khí và tình hình khái thác dầu khí ở nước ta.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm.,cách bảo quản và phịng tránh cháy, nổ, ơ nhiễm mơi trường khi sử dụng dầu khí.
Nội dung Mức độ kiến thức, kỷ năng Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
T/c của phi kim 2(0,5) 2(0,5) 1(3,0) 2(0,5) 1(2,0) 8(6,5)
Hợp chất của hiđrocacbon- nhiên liệu.
2(0,5) 1(2,0) 2(0,5) 2(0,5) 7(3,5)
II. Chuẩn bị: 1. -Mẫu: dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ. -Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác. + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ. III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.. Bài cu û( khơng ) 3 . Bài mới
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu dầu mỏ kết hợp với những kiến thức đã biết trong thực tế về dầu mỏ. Nhận xét:+Trạng thái. +Màu sắc. +Tính tan.
* Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
-HS quan sát hình 4.16 SGK/ 126.-GV:Giới thiệu: trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lịng đất, tạo thành dầu mỏ. -Dầu mỏ cĩ cấu tạo như thế nào ? -Dầu mỏ nằm sâu trong lịng đất, vậy theo em dầu mỏ được khai thác như thế nào?
Giải thích: dùng khoan bằng kim cương để khoan
những giếng dầu. Nếu P cao dầu tự phun lên cịn P giảm ta phải dùng bơm để hút dầu lên.
* Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- HS quan sát bộ mẫu dầu mỏ. Và sơ đồ chưng cất dầu mỏ , ứng dụng. Hãy nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?
-Giới thiệu: để tăng thêm lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp: crăckinh (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu năng thành xăng và các sản phẩm khác cĩ giá trị trong cơng nghiệp như: metan, etilen, -Quan sát mẫu dầu mỏ và nhận xét:
+Dầu mỏ là chất lỏng, sánh. +Màu nâu đen. +Khơng tan trong nước. +Nhẹ hơn nước. -Quan sát hình 4.16 và đọc SGK/ 126 nêu được:
-Mỏ dầu thường cĩ 3 lớp:
+Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành): thành phần chính là CH4.
+Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và lượng nhỏ hợp chất khác.
+Lớp nước mặn.
-Cách khai thác:+Khoan những lỗ nhỏ xuống lớp
dầu lỏng (giếng dầu)
+Ban đầu dầu tự phun lên, về sau phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
-Quan sát và nêu được:Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: +Khí đốt. +Xăng. +Dầu thắp.
+Dầu điezen (dầu năng) +Dầu mazut. +Nhựa đường. Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí.
II.Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên
- HS đọc SGK/ 127.-Giới thiệu: khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu quí trong đời sống và trong
I. Dầu mỏ.
1. Tính chất vật lý: Dầu mỏ là
chất lỏng, sánh, màu nâu đen, khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước.
2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
-Dầu mỏ nằm sâu dưới lịng đất. -Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon và lượng nhỏ chất khác. 3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. -Bằng cách chưng cất dầu mỏ người ta thu được xăng, dầu hỏa và nhiều sản phẩm khác.
-Crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng.
Dầu nặng
xăng + hỗn hợp khí
II. Khí thiên nhiên.
Crăckinh
CN-Đọc SGK/ quan sát hình 1.18 Ghi nhớ:
+Khí thiên n cĩ trong các mỏ khí ở dưới lịng đất.
+Thành phần chính là CH4(95%)
III.Hoạtđộng 3:Tìm hiểu dầu mỏ vàkhí thiên nhiênởViệt Nam.
-Yêu cầu HS đọc SGK/128 và tự tĩm tắt
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt nam.SGK/ 128
4. Củng cố ( 5’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. -Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGK/ 129
-1-2 HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặïn dịØ: (1’-Học bài.-Làm bài tập 4 SGK/ 129-Đọc bài 41: SGK/ 130, 131 IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 28 Tiết: 53
Ngày soạn: Bài 41 : NHIÊN LIỆU Ngày dạy
I.Mục tiêu:
- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thơng dụng. - Nắm cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả
II.Chuẩn bị:Biểu đồ hàm lượng cacbon phĩng to III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Bài củ:Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3 SGK/ 129 3.Bài mới :
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì?
HS:Kể tên 1 số nhiên liệu thường dùng trong đời sống mà các em biết?
-Các chất trên khi cháy đều cĩ đặc điểm gì? (toả nhiệt và phát sáng) gọi là nhiên liệu Kết luận ghi bài.Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
-Ví dụ: than, củi, cồn đốt, khí than -GV: Giới thiệu 1 số nhiên liệu -HS: cho ví dụ?
II.Hoạt động 2: Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
GVYC học sinh phân loại loại một số nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì?
-Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
-Ví dụ: than, củi, cồn đốt, khí than
II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ… được dùng
phân loại nhiên liệu .(Gồm 3 loại: Nhiên liệu rắn Nhiên liệu lỏng. Nhiên liệu khí)
Dựa vào theo cách phân loại vừa nêu.
HS: Nêu thành phần, ứng dụng, năng suất, sự tác động đến mơi trường của các loại nhiên liệu Kết luận ghi bài.1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ… được dùng trong cơng nghiệp (than gầy, than mỡ…) dùng làm chất đốt, phân bĩn (than bùn…) 2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) và rượu, được dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng đun nấu, thắp sáng.
3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, được dùng trong đời sống và cơng nghiệp
III.Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả
Gv: Yêu cầu học sinh giải thích một số tình huống sau:
- Quạt giĩ vào bếp lị khi nhĩm lửa - Đậy bớt cửa lị khi ủ bếp
- Dùng than hoặc củi đã chẻ nhỏ khi nhĩm bếp. HS: Hoạt động nhĩm.
Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác bổ sung kết luận ghi bài - Cung cấp đủ khơng khí, (oxi) cho q trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí (oxi)
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết với nhu cầu sử dụng. - Cung cấp đủ khơng khí, (oxi) cho q trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí (oxi)
trong cơng nghiệp (than gầy, than mỡ…) dùng làm chất đốt, phân bĩn (than bùn…)
2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) và rượu, được dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng đun nấu, thắp sáng.
3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, được dùng trong đời sống và cơng nghiệp
III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả - Cung cấp đủ khơng khí, (oxi) cho q trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí (oxi)
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết với nhu cầu sử dụng.
4.Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. -Làm bài tập 1,2,4/132sgk
5. Dặïn dịØ:- Làm bài tập sgk.
- Học bài cũ, xem trước bài mới IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 28 Tiết: 54 CHƯƠNG 5
Ngày soạn: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME Ngày dạy Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:
-HS nắm được cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng của rượu etylic.
-Biết nhĩm –OH là nhĩm nguyên tử gây ra tính chất hĩa học đặc trưng của rượu. -Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
2. Kĩ năng:- Viết PTHH phản ứng của rượu với Na.Biết cách giải một số bài tập về rượu.
II.Chuẩn bị: : Mơ hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng. -Hĩa chất-C2H5OH ; H2O -Dung dịch Iot. -Na.
-Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Đèn cồn, que đĩm, quẹt diêm.-Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, chén sứ loại nhỏ. III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Bài củ: Nhiên liệu là gì?phân mấy loại Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả 3.Bài mới :
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu etylic.
-Giới thiệu CTPT và PTK của rượu etylic.Trong thực tế rượu etylic cịn gọi là cồn
- HS quan sát lọ đựng rượu etylic, Nhận xét về : trạng thái, màu sắc, mùi vị của rượu etylic.
GVhướng dẫn hs hịa tan rượu etylic vào nước Ống 1:chứa 2-3 ml rượu nhỏ 1 giọt mực. Ống 2:chứa 30 ml nước.Đổ dd trong ống 1 vào ống 2 Lắc nhẹ ống 2.Hãy quan sát nhận xét. . Tính chất vật lý
-Giới thiệu: rượu etylic cịn hịa tan được nhiều chất như benzen, iốt, …
- HS quan sát 1 chai rượu tìm độ rượu. Trên nhãn chai rượu cĩ ghi 450, em hiểu 450 cĩ nghĩa là gì ?
Giải thích độ rượu: là số ml rượu etylic cĩ trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
Hướng dẫn HS , rút ra cơng thức tính độ rượu ? II.Hoạt động 2 : Cấu tạo phân tử.
CTPT: C2H6O PTK: 46
I. Tính chất vật lý .
-Rượu etylic là chất lỏng, khơng màu, sơi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vơ hạn trong nước và hịa tan được nhiều chất như: benzen, iot,
-Độ rượu: là số ml rượu etylic cĩ trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
Ví dụ: rượu 450 cĩ nghĩa là: trong 100ml dung dịch rượu cĩ chứa 45ml rượu nguyên chất.
Vr = -Vận dụng -Bài tập 4b SGK/ 139 Cứ 100ml R 450 45ml R/nc Vậy 500ml Vr = ? -Rượu 450 cĩ nghĩa là: độ rượu = .100
Giáo viên :hướng dẫn hslắp ráp mơ hình ptử rượu etylic .HS quan sát mơ hình phân tử rượu etylic dạng đăc.Gọi hs viết cơng thức cấu tạo của rượu etylic và rút gọn
-HS: nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic ---Trong phân tử của rượu etylic cĩ 1 nguyên tử H khơng liên kết với C mà liên kết với O,tạo ra nhĩm – OH.Nhấn ạnh: chính nhĩm – OH trong phân tử rượu etylic làm cho rượu cĩ tính chất hĩa học đặc trưng.
III.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của rượu etylic 1. Rượu etylic cĩ cháy khơng HS: các nhĩm làm thí nghiệm đốt cháy rượu etylic +Nhỏ 1 ml rượu etylic vào chén sứ.+Dùng que đĩm đốt rượu etylic trong chén sứ.
HS: Hoạt động nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác bổ sung kết luận ghi bài
-Dựa vào tính chất này, theo em rượu etylic cĩ ứng dụng gì trong đời sống
2. Rượu etylic cĩ phản ứng với Na khơng ? -GV thí nghiệm:cho 1 mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic. HS quan sát và nêu hiện tượng .-Giải thích:
+Khí thốt ra là khí H2.+Dung dịch sau phản ứng là Natri etylat cĩ CTPT là C2H5ONa. hsviết PTHH của phản ứng -Giải thích cơ chế của phản ứng:+Trong phản ứng trên, nguyên tử Na đã thay thế nguyên tử của nguyên tố nào trong phân tử rượu etylic ? phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
-Nếu thay Na bằng K, Ba phản ứng cũng xảy ra tương tự yêu cầu HS về nhà viết PTHH vào vở ?
3. Phản ứng với axit axetic:(bài 45)
HS: các nhĩm làm thí nghiệm của rượu etylic với axit axetic thận xét. Đại diện nhĩm tình bày nhĩm khác bổ sung kết luận ghi bài
+Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh. +Chén sứ nĩng lên chứng tỏ khi rượu etylic cháy tỏa rất nhiều nhiệt.etylic tác dụng mạnh với O2
-Rượu etylic dùng làm nhiên liệu trong đời sống. - GVbiểu diễn TNRượu etylic cĩ phản ứng với Na -Hiện tượng:+Cĩ bọt khí thốt ra Mẩu Na tan dần. +Trong phản ứng trên, nguyên tử H đã thay thế nguyên tử H trong ph tử rượu etylic.+Phản ứng trên là phản ứng thế.
IV :Hoạt động 4: Ứng dụng
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu ứng dụng của rượu etylic ?
-Rượu cĩ nồng độ cồn cao nên uống nhiều rượu rất
II. Cấu tạo phân tử.
Hay:
CH3 – CH2 – OH hay C2H5OH
Trong phân tử của rượu etylic cĩ 1 nguyên tử H khơng liên kết với C mà liên kết với O,tạo ra nhĩm – OH, làm cho rượu cĩ tính chất hĩa học đặc trưng.
III.
Tính chất hĩa học.
1. Rượu etylic cĩ cháy khơng -Thí nghiệm: SGK
-PTHH:
C2H6O(l)+3O2(k) 2CO2(k)+3H2O(h)
2. Rượu etylic cĩ phản ứng với Na khơng ? -Thí nghiệm: SGK
-PTHH:2CH3–CH2–OH + 2Na CH3 – CH2 – ONa + H2
Rút gọn
2C2H5OH(l) + 2Na(r) C2H5ONa(l)+ H2(k) (Natri etylat)
3. Phản ứng với axit axetic: (bài 45) H C H H H C H H O
cĩ hại cho sức khỏe.
V :Hoạt động 5 Điều chế :
-Trong thực tế rượu etylic thường được điều chế bằng cách nào ? Nêuppđiều - etylic từ tinh bột hoặc đườngI..
-Trình bày Trong cơng nghiệp người ta điều chế rượu etylic từ etilen.
-Rượu etylic được điều chế theo phương pháp này chủ yếu dùng làm dung mơi, làm nguyên liệu trong cơng nghiệp.
-Trong thực tế rượu etylic thường được điều chế bằng cách cho lên men các chất bột.
IV. Ứng dụng SGK/ 138 V. Điều chế : theo 2 cách: .Tinh bột (đường) ượu etylic. -C2H4 + H2O C2H5OH
4. Củng cố ( 5’)-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. -Làm bài tập 1,2,4/132sgkBài tập 1: d.
-Bài tập 2: CH3–CH2 – OH
5. Dặïn dị: Làm bài tập 3,4,5 SGK/139. -Xem bài 45 SGK/ 140 IV.Rút kinh nghiệm
Tuần: 29 Tiết: 55