- 3Fe(r) +2O2 (k )→ Fe3O4(r)
1. Dặn dị Làm bài tập 3,4,5 sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.
HỢPCHẤT HỮU CƠ HIĐROCACB
(Ngồi2 nguyên tố C, H cịn cĩ các nguyên tố khác như O, N, Cl…)
Vd: CH4O, C2H6O…
II. Khái niệm về hĩa học hữu cơ
Hĩa học hữu cơ là ngành hĩa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ
4. Củng cố: GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, 5/108 sgk. 5. Dặn dị: Học bài cũ, .xem trước bài mới.Làm bài tậpcịn lại sgk.
HỢP CHẤT HỮU CƠHIĐROCACB HIĐROCACB ON (Phân tử chỉ cĩ hai nguyên tố: C, H) Vd: CH4, C2H2… DẪN XUẤT CỦA HIĐROCA CBON (Ngồi2 ngt C, H cịn cĩ các ngt khác như O, N, Cl…) Vd: CH4O, C 2H 6O…
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 23 Tiết: 44 Bài 35:
Ngày soạn: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Học sinh hiểu được
-Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
-Trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hĩa trị
-Mỗi chất hữu cơ cĩ một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định.
-Các nguyên tử cacbon cĩ khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon
-Viết được CTCT của một số hợp chất đơn giản
II. Chuẩn bị : Mơ hình phân tử
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ Tính chất hĩa học của cac bon là gì ? Viết PTHH ?
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử
hợp chất hữu cơ
1. Hĩa trị và liên kết giữa các nguyên tố
HS: tính hĩa trị của C,O,H trong các hợp chất , CO2. H2O.
GV: Hướng dẫn hs biểu diễn liên kết giữa các ngun tử ,phân tử trên mơ hình hs lên bảng ghi kết luận.
GV: Hướng dẫn hs lắp mơ hình phân tử 1 số chất C2H6, C3H8 ( phẳng ,rỗng)
GV: gọi học sinh tính hĩa trị của C trong hợp chất trên . kết luận.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hĩa trị , C hĩa trị IV, H hĩa trị I, O hĩa trị II
I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1. Hĩa trị và liên kết giữa các nguyên tố
-Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hĩa trị , C hĩa trị IV, H hĩa trị I, O hĩa trị II
-. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
H CH4 H C H H CH3OH H
-. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
HS: nêu VD:
Gv: Kết luận và nêu ba loại mạch cacbon
2. Mạch cacbon
GV: Đưa ra một số sơ đồ mạch các bon
-Hướng đẫn hs so sánh sự khác nhau của các loại mạch kết luận.- Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Cĩ ba loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng
Ví dụ(sgk)
3. Trật tự liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
HS: nhận xét về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử giải thích kết luận
- Mỗi hợp chất hữu cơ cĩ một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo Hs: Đọc thơng tin sgk, nhận xét tính chất của rượu etylic và đimetyl ete?
Gv: Chốt ý. Tại sao cĩ sự khác nhau đĩ. Gv: Nhận xét. Chốt ý. ý nghĩa của CTCT.
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa của cơng thức phân tử.
Gv: Yêu cầu học sinh xác định tên gọi và trạng thái của CTPT C2H6O.
Gv: Chốt ý. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của CTCT. GV:: Hướng dẫn học sinh cách viết CTCT. Yêu cầu học sinh viết CTCT của các chất sau: CH4, C2H6, CH4O.
H C O H H H
2. Mạch cacbon
- Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Cĩ ba loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng
Ví dụ(sgk)
3. Trật tự liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
- Mỗi hợp chất hữu cơ cĩ một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. II. Cơng thức cấu tạo:
- CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
4. Củng cố:
-HS: đọc mục em cĩ biết sgk/111
-GV: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 4/112 sgk
5. Dặn dị: Học bài cũ, .xem trước bài mới.Làm bài tậpcịn lại sgk.
IV. Rút kinh nghiệm
Duyệt của chuyên mơn
- Hình thức:
- Nội dung:
- Số lượng:
Tuần: 24 Tiết: 45 Bài: 36
Ngày soạn: MÊ TAN
Ngày dạy
I. Mục tiêu Học sinh nắm được:
-Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hĩa học của metan.
-Định nghĩa liên kết đơn và phản ứng thế.-Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan
Rèn cho học sinh kĩ năng:
-Viết phương trình hĩa học của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.
-Quan sát tranh vẽ, mơ hình và thí nghiệm
II. Chuẩn bị: GV:Mơ hình phân tử metan (dạng rỗng và dạng đặc)
-Dụng cụ:Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh; Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn; Bật lửa.
-Hĩa chất: Chất rắn:CH3COONa, NaOH, CaO; Dd Ca(OH)2 -Bình đựng sẵn khí Cl2 , khí CH4
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ HS 1: Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
Yêu cầu HS 2 và HS 3 sửa bài tập 3, 5 SGK/ 112
-Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (cĩ thể đưa thêm cách giải khác) và chấm điểm.
Bài mới
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật
lý
-GV:Giới thiệu CTPT của metan .HS tính PTK của CH4
-HS:đọc thơng tin sgk .Và hình 4.3 SGK/ 113 giải thích cách thu metan từ bùn ao kết luận trong thiên nhiên metan cĩ ở đâu -HS quan sát bình đựng sẵn metan đồng thời liên hệ thực tế tính chất vật lý của metan.
GVYCHS:tìm tỉ khối của metan so với khơng khí
55, , 0 29 16 4 = ≈ kk CH
d kết luận CH4 là khí nhẹ hơn khơng khí. -GV bổ sung:metan là khí rất ít tan trong nước
-Trong phịng thí nghiệm ta cĩ thể thu metan theo 2 cách: +Đẩy nước vì CH4 rất ít tan trong nước.
+Đẩy khơng khí –để úp bình thu vì CH4 nhẹ hơn khơng khí. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử
+ Cơng thức phân tử : CH4 + Phân tử khối: 16
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
-Cĩ trong khí mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogas…. -Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nướcvà nhẹ hơn khơng khí. II. Cấu tạo phân tử:
CH H
H H
-Hướng dẫn HS lắp mơ hình phân tử khí CH4 dạng rỗng.
-HS quan sát mơ hình phân tử khí CH4 dạng đặc Viết cơng thức cấu tạo của metan và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của metan ?-Giới thiệu: liên kết đơn là liên kết bền.
-Hoạt động theo nhĩm– lắp mơ hình. Quan sát và viết cơng thức cấu tạo của metan. Đặc điểm: trong phân tử metan cĩ 4 liên kết đơn.
III. Hoạt động 3: Tính chất hĩa học của metan(10’)
1.Tác dụng với oxi *Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí metan.
+Đốt cháy khí metan trên đầu ống dẫn khí và dùng 1 ống nghiệm úp ngược lên phía trên đến khi ống nghiệm bị mờ đi lật ngược lại - HS quan sát trên thành ống nghiệm và nhận xét ?trên thành ống nghiệm cĩ hơi nước ngưng tụ lại. +Tiếp tục đổ nước vơi trong vào ống nghiệm lắc nhẹ NX? nước vơi trong bị vẩn đục sản phẩm tạo thành cĩ khí CO2 - HS ra kết luậnviết phương trình phản ứng xảy ?
-Giới thiệu: phản ứng đốt cháy metan toả rất nhiều nhiệt. Vì vậy, người ta thường dùng metan làm nhiên liệu.
Hỗn hợp gồm 1Vmetan : 2Voxi là hỗn hợp nổ mạnh.
2. Tác dụng với clo
*Biểu diễn thí nghiệm khí metan tác dụng với Cl2. +Đưa hỗn hợp khí metan và Cl2 ra ánh sáng.
+Sau 1 thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ + mẩu qùi tím. HS quan sát và nêu hiện tượng ?--> -nhận xét ?
-Dung dịch axit tạo thành là HCl, ngồi ra cịn 1 chất khí được tạo thành là CH3Cl PT và trạng thái các chất ?
-Giải thích phản ứng trên hình vẽ bằng cơng thức cấu tạo. -Trong phản ứng trên, ta thấy nguyên tử Cl đã thay thế nguyên tử H trong phân tử CH4 để tạo thành CH3Cl và HCl Vậy phản ứng giữa metan và Cl2 thuộc loại phản ứng gì ?
-Nhìn chung các hợp chất hiđrocacbon chỉ cĩ liên kết đơn trong phân tử đều cĩ phản ứng thế.
-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV. Nêu hiện tượng: +Màu vàng nhạt của Cl2 mất đi.+Giấy qùi tím chuyển màu đỏ. -Nhận xét:+Màu vàng nhạt của Cl2 mất đi cĩ phản ứng xảy ra.
+Giấy qùi tím chuyển màu đỏ sản phẩm tạo thành là dd axit.
PT:CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl (k) + HCl (h) -Phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.
IV.Hoạt động 4: Ứng dụng -Yêu cầu HS đọc SGK/ 115. -Metan cĩ những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ? -Ứng dụng của metan:
Trong phân tử metan cĩ 4 liên kết đơn bền vững. III. Tính chất hĩa học: 1. Tác dụng với oxi PT:CH4(k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O (h) - Phản ứng đốt cháy metan toả rất nhiều nhiệt.
Hỗn hợp gồm 1Vmetan : 2Voxi là hỗn hợp nổ mạnh. 2.Tác dụng với clo.(phản ứng thế) -PT:CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl (k) + HCl (h) IV. Ứng dụng: +Làm nhiên liệu.
+Điều chế hiđro, bột than…
3. Củng cố (6’) HS: làm bài tập 3 SGK/ 116.-Gọi HS khác nhận xét, sửa sai.
-Yêu cầu 1 HS đọc mục “ Em cĩ biết ?” SGK/ 116
4. Dặn dị: (2’) Học bài-Làm bài tập 1,2,4 SGK/ 116 -Đọc bài 37 SGK / 117,118
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 24 Tiết: 46
Ngày soạn: Bài 37: ETILEN
Ngày dạy
I. Mục tiêu Nắm được cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất HHù của etilen.
-Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc điểm của nĩ.
-Hiểu được phản ứng cơng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của Etilen và các hiđrocacbon cĩ liên kết đơi.-Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của etilen.
-Rèn kĩ năng: -Viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của etilen; phân biệt metan với etilen bằng phản ứng với dung dịch nước brom.
II. Chuẩn bị: Mơ hình phân tử Etilen (dạng rỗng và dạng đặc)
-Dụng cu: Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn
-Hĩa chất: C2H5OH, H2SO4, NaOH, dung dịch brom
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Bài củHãy nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất HH của metan?PT?
- HS làm bài tập 1, 4 SGK/ 116
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý
-Giới thiệu CTPT của etilen Yêu cầu HS tính phân tử khối ?
-Giới thiệu tính chất vật lý của etilen: cũng giống như metan etilen là chất k íkhơngmàu,khơng mùi ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí. -Nghe và ghi bài. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của etilen -Hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình phân tử etilen (dạng rỗng)và quan sát mơ hình phân tử dạng đặc nhận xét về đặc điểm liên kết giưa 2 guyên tử C( cĩ 2 liên kết.) GV:những liên kết như vậy gọi là đơi (-Trong liên kết đơi cĩ 1 liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hĩa học.) HS viết CTCT của etilen và rút ra đặc điểm liên kết. III. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hĩa học của
etilen (15’)
1. Etilen cĩ cháy khơng -Tương tự như metan, khi đốt,
etilen cháy tạo ra khí CO2 , H2O đồng thời tỏa rất nhiều nhiệt. HS viết phương trình phản ứng ?
-Hãy nhắc lại tính chất đặc trưng của metan ?
-Etilen cĩ đặc điểm cấu tạo khác với metan Vậy phản ứng đặc trưng của chúng cĩ khác nhau khơng ?
2. Etilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng?
-Biểu diễn thí nghiệm: dẫn khí etilen qua dung dịch brom. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng -Hiệntượng khíC2H4 làmmất màudung dịchbromChứng tỏ điều gì
-Giải thích bản chất của thí nghiệm trên bằng CTCT: trong phản ứng của etilen với brom:
+1 liên kết kém bền trong liên kết đơi của phân tử
CTPT: C2H4 PTK:28
I.Tính chất vật lý
Là chất khí khơng màu, khơng mùi ít tan trong nước
II. Cấu tạo phân tử CTCT:
Viết gọn: CH2 = CH2
Trong PT etylen cĩ 4 liên kết đơn và 1 liên kết đơi.
-Trong liên kết đơi cĩ 1 liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hĩa học.)
III. Tính chất hĩa học:
1. Etilen cĩ cháy khơng ?
Phương trình hĩa học:
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
2. Etilen cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng ? H H C = C H H H H C = C
C2H4 bị đứt ra.
+Liên kết giữa 2 nguyên tử brom cũng bị đứt.
+Nguyên tử brom kết hợp với 2 nguyên tử C trong phân tử etilen.
- HSviết PTHH của phản ứng giữa etilen và brom -Giới thiệu: phản ứng trên gọi là phản ứng cộng. +Ở những điều kiện thích hợp, etilen cịn cĩ phản ứng cộng với một số chất khác như: H2, Cl2, H2O,
HCl, …
+Khơng chỉ cĩ etilen mà , các chất cĩ liên kết đơi trong Ptử đều dễ dàng tham gia phản ứng cơng. -Ở những điều kiện thích hợp và cĩ chất xúc tác liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đĩ các phân tử etilen liên kết với nhau tạo thành ptử cĩ khối lượng và kích thước lớn Gọi là Polietilen (PE).
HS viết phương trình +Liênkết kém bền bị đứt ra. +Các phân tử etilen liên kết lại HS viết phương trình -Các phân tử etilen (cĩ1liên kết đơi)khikếthợpvớinhau tạo thành hợp chất cĩliênkếtđơnNênnhữnghợpchấtnàyrất bền.VDï: nhựa PE -Tính chất HH đặc trưng của me tan là+ Cl2 pứ thế.-HS:Quan sát thí nghiệm nhận xét:.
3. Các phân tử etilen cĩ kết hợp được với nhau khơng
-GV:Ở điều kiện thích hợp các phân tử etilen dễ dàng kết hợp với nhau tạo thành phân tử cĩ khối lượng và kích thước lớn GV: hướng dẩn hs viết PT: Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp.
IV.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của etilen -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 148.
Hãy nêu những ứng dụng của etilen trong đời sống và sản xuất ? nhận xét Ghi bài.
-Quan sát sơ đồ Etilen là nguyên liệu điều chế: +Nhựa PE, PVC.
+Rượu etylic.+Axit axetic. …
+ Br – Br
PT:CH2 = CH2(k) + Br2 (dd) (khơng màu) (da cam) Br – CH2 – CH2 – Br (l)
Đibrommetan (khơng màu) Hay:C2H4 + Br2 C2H4Br2
* Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
- Kết luận: các chất cĩ liên kết đơi trong phân tử đều dễ dàng tham gia phản ứng cộng.
3. Các phân tử etilen cĩ kết hợp được với nhau khơng ?
PT :n CH2 = CH2
(- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -)n
Phản ứng trên được gọi là phản ứng trừng hợp.
IV. Ứng dụng:
Etilen là nguyên liệu để điều chế: nhựa PE, nhựa PVC, rượu etyli, axit axetic, …
4. Củng cố (6’) -Yêu cầu HS đọc mục: “ Em cĩ biết ? “ SGK/ 119
-Bài tập: Hãy trình bày phương pháp hĩa học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt, khơng nhãn: CH4, C2H4 và CO2.GV: Hướng dẫn
5. Dặn doØ: (2’)-Học bài.-Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 119-Đọc bài 38 SGK / 120, 121
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần: 25 Tiết: 47 Bài 38: AXETILEN
Ngày soạn: Ngày dạy
I. Mục tiêu:
- HS: Nắm được CTCT, tính chất vật lý và tính chất HH của axetilen.Hiểu được khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nĩ. Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: khơng tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O, đồng thời tỏa rất nhiều nhiệt.-Biết được 1 số ứng dụng quan trọng của axetilen.
C C H Br H H Br H t0 , P, xt
-Rèn cho học sinh kĩ năng: viếPTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo.-Quan sát tranh , mơ hình và thí nghiệm
II. Chuẩn bị Mơ hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc )
-Hĩa chất: Lọ khí C2H2 ; Đất đèn(CaC2),H2O; Dung dịch brom
-Dụng cụ:Bình tam giác thu khí, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm cĩ nhánh, giá ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hĩa học của
etilen ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ?-Yêu cầu 2 HS làm bài tập 4 SGK/ 119
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của axetilen
-Giới thiệu CTPT của axetilen Yêu cầu HS tính phân tử