Tập hợp các số nguyên

Một phần của tài liệu so hoc 6 2 cot (Trang 88 - 89)

- Câu 4: Khi nào ta nói số tự nhiê na chia hết cho số tự nhiên b

tập hợp các số nguyên

I: Mục tiêu :

- Kiến thức: học sinh biết đợc tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên

+ Bớc đàu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để nói các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau

- Kỹ năng; học sinh nhận biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của số nguyên.

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS

II : chuẩn bị:

- GV: - giáo án , sgk, STK

Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng

Iii : Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức :

Lớp 6A 6B

2 - Kiểm Tra:

- HS1: lấy 2 ví dụ thực tế trong đó cso một số nguyên âm - HS2: Vẽ một trục số và cho biết

a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 - GV nhận xét và cho điểm.

3-Bài mới

- GV đặt vấn đề: Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* HĐ1: GV sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu về số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, tập Z

- Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng, số nguyên âm?

- HS làm bài 6/ 70 sgk

- tập hợp N và Z có mối quan hệ ntn? - HS đọc chú ý

- GV nêu nhận xét - HS lấy Ví dụ minh hoạ - HS làm bài tập 7, 8 /70sgk

- GV trên thực tế có thể tự đa ra qui ớc về dơng âm

- GV đa ra hình 38 trên bảng phụ

GV đa hình 39 trên bảng phụ

1) Số nguyên

- Các số tự nhiên ≠ 0 gọi là số nguyên d- ơng - Cấc số -1. -2, -3 ... là các số nguyên âm * Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dơng là tập hợp các số nguyên - Tập hợp các số nguyên đợc ký hiệu là Z Z = { ...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 ...} * Chú ý: (sgk)/ 69 * Nhận xét: (sgk)/69 Ví dụ: + Điểm C: + 4 km + Điểm D: - 1 km + Điểm E: - 4 km 88 ?1 ?1 ?2

- HS làm bài

- GV: (+1) và (-1) cách đều gốc 0 - (+1) và (-1) là hai số đối nhau * HĐ2:

- GV vẽ một trục số nằm ngang

- HS lên bảng biểu diễn số 1 và -1 và nêu nhận xét.

- Tơng tự với 2 và -2; 3 và -3... - HS làm ?4 Tìm số đối của 7; -3; 0

a) Chú sên cách A 1 m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1 m về phía dới (-1)

2) Số đối

Trên trục số các điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía điểm 0 ta nói 1 và -1 là 2 số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1là số đối của 1. + Số đối của 7 là -7 + Số đối của -3 là 3 + Số đối của 0 là 0 4- Củng cố:

- Ngời ta thờng dùng số nguyên để biểu thị các đại lợng ntn? Ví dụ? - Tập hợp Z bao gồm những loại số nào?

- Tập N và tập Z quan hệ ntn?

- Cho ví dụ hai số đối nhau, Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? - HS làm bài 9./ sgk-71

5- H ớng dẫn HS về nhà

- Học kỹ bài theo sgk

- Làm các bài tập 10/ 71 ( 9, 10, 11, 12 sbt) - HS khá 14, 15, 16 sbt/56

Ngày giảng : Tiết 42:

Một phần của tài liệu so hoc 6 2 cot (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w