1. ổn định tổ chức:
Lớp 6A: Lớp 6B:
2. Kiểm tra:
- HS 1: Muốn nhân luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn? Viết dạng tổng quát? áp dụng : Viết kết quả cấc tích sau dới dạng luỹ thừa?
a3. a5 = ? x7. x. x4 = ? ( a8 ; x12) - GV gọi HS nhận xét bài giải trên bảng.
- GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời kết quả của phép tính 10 : 2 = ? Nếu có a10 : a2 ta làm thế nào? Đó là nội dung ngày hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
• HĐ1: Ví dụ hình thành qui tắc - GV cho hs làm bài tập ?1 sgk - Gv gọi hs lên bảng làm bài
- GV? Có nhận xét gì về số mũ của số bị chia với số mũ của thơng?
- ( Số mũ thơng bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia)
- GV? để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không? Vì sao?
* HĐ2: Tổng quát
- GV: nếu am : an Với m > n ta có kết quả ntn?
- HS am : an = am –n (với a ≠0 )
- GV viết dạng tổng quát lên bảng. - GV em hãy tính a10 : a2 = ?
- GV? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta làm ntn?
- HS phát biểu
- GV lu ý trừ chứ không chia các số mũ - GV cho hs làm bài tập 67 sgk
- GV gọi 3 hs lên làm mỗi em làm một câu
- GV ta đã xét am : an Với m > n . Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao?
- Các em hãy tính kết quả: 54: 54 ; am : am (với a ≠0 )
- Em hãy giải thích tại sao thơng bằng 1
- GV: 54: 54 = 54 – 4 = 50 ⇒50 = 1- am : am = am –m = a0 - am : am = am –m = a0
Ta có Qui ớc : a0 = 1 ( a ≠0 )
GV kết luận vậy am : an = am –n
( a ≠0 ; m ≥ n )
- Gv dùng phấn màu ghi dạng tổng quát. - HS làm bài tập ?2
- GV gọi 3 hs lên làm mỗi em 1 câu
• HĐ3: Chú ý
- GV em hãy viét số 2475 thành tổng các hàng khác nhau?
- GV gọi ý viết thành tổng của các luỹ thừa 10 1)Ví dụ: + 53.54 = 57 ⇒ 57 : 53 = 54 ( = 57-3) + a4 . a5 = a9 ⇒ a9 : a4 = a5 (= a9-4) (với a ≠0 ) Tổng quát: Với m > n ta có: am : an = am –n (với a ≠0 ) + áp dụng:
Bài 67 : Viết kết quả mỗi phép tính sau d- ới dạng luỹ thừa:
a) 38 : 34 = 38-4 = 34 b) 108 : 102 = 108-2 = 106 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠0 ) Với m = n ta có: am : am = 1 (a ≠0 ) am : am = am –m = a0 * Qui ớc : a0 = 1 ( a ≠0 ) 2- Tổng quát:
Viết thơng hai luỹ thừa dới dạng một luỹ thừa a) 712 : 74 = 712-4 = 78 b) x6 : x3 = x3 ( x ≠0) c) a4 : a4 = a4 –4 = a0 = 1 ( a ≠0 ) 3. Chú ý: Ví dụ: 2475 = 2 . 1000 + 4.100 + 7. 10 + 5 = 2. 10 3 + 4. 102 + 7. 10 + 5. 100 ( 2.103 = 103 + 103 ; )… 30 am : an = am –n ( a 0 ; m n ? ?
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều viết đợc dới dạng tổng các luỹ thừa của 10 - HS làm bài ?3
- GV gọi 2 hs làm, mỗi em 1 câu
?3.
538 = 5.102 + 3.10 +8.100
abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100
4 - Củng cố:
- Muốn chia luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm ntn? Viết dạng tổng quát?
- GV lu ý a0 = 1 ( a ≠0 )
- GV cho hs hoạt động nhóm làm các bài tập 68, 69, 70
- Các nhóm cử đại diện lên giải trình bày bài của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét
- GV? Bài 68 tính theo cách nào nhanh hơn?
- Từ đó hs thấy đợc ích lợi của việc vận dụng công thức vừa học
5 - H ớng dẫn hs về nhà:
- Học thuộc dạng tổng quát phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số - Làm các bài tập 71, 72 /sgk 97, 100, 101, 102/ sbt
- GV lấy ví dụ số chính phơng - Ôn thứ tự thực hiện các phép tính.
Ngày giảng : Tiết 15
Thứ tự thực hiện các phép tính
I Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm đợc qui ớc thứ tự thực hiện các phép tính.
- Kỹ năng : HS biết vận dụng các qui ớc để tính đúng giá trị các biểu thức. - Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:–
- Giáo viên : Giáo án , SGK, SBT . + Bảng phụ, thớc thẳng . - Học sinh : SGK, máy tính bỏ túi.
Ôn lại đ/n luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính