III. Tiến trình giờ dạy: 1 ổn định tổ chức :
1- Phân tích một số ra thừasố nguyên tố là gì?
là gì?
* Ví dụ: Viết số 300 dới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm nh vậy ( Nếu có thể) Sử dụng sơ đồ cây 300 6 50 2 3 2 25 5 5 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3. 4.25 = 3.2.2.5.5
- GV theo các cách phân tích trên ta có 300 bằng các tích nào?
- Trong các tích cuối, mỗi thừa số dạng ntn?
- GV: Số 300 đã đợc viết dới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta nói 300 đợc phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
( Phân tích 1 số tự nhiên >1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dới dạng tích các thừa số nguyên tố)
- GV? : Số 1 có phân tích thành tích các thừa số nguyên tố đợc không? ( không) - GV lu ý: Phân tích 1 số tự nhiên >1 ra thừa số nguyên tố.
- HS đọc phần đóng khung sgk - GV treo bảng phụ phần kết luận/49 - GV? Tại sao lại không phân tích tiếp số 2,3,5 .
- Tại sao 6, 50, 100, 10, 25 lại phân tích tiếp đợc?
- GV nêu 2 chú ý trên bảng phụ - HS đọc lại 2 chú ý
- GV ngoài cách phân tích trên ta còn có cách phân tích nữa không?
* HĐ2: GV hớng dẫn hs phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc
- Lu ý : + nên lần lợt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho hết cho 2,3,5, đã học
+ Các số nguyên tố đợc viết bên phải cột, các thơng đợc viết bên trái cột.
- GV hớng dẫn hs cách viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ớc nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - GV? Qua cách phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố em có nhận xét gì về kết quả ? - HS trả lời - GV nêu nhận xét trên bảng phụ
( Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng đợc cùng 1 kết quả)
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm bài tập? Phân tích số 420 ra thừa số
* Kết luận: (SGK/ 49)
* Chú ý: