III. Tiến trình giờ dạy 1 ổn định tổ chức :
Bội chung nhỏ nhất
I. Mục tiêu :
-HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số.
-HS biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
-HS biết phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 qui tắc tìn BCNN và tìm ƯCLN. biết tìm BCNN một cách hợp lý nhất trong từng trờng hợp.
-Rèn kỹ năng phân tích ra TSNT ,tìm BCNN .
II . Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:
- GV: - giáo án , sgk, STK Bảng phụ, thớc thẳng.
- HS: Vở nghi , SGK , đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. ổn định tổ chức : 1. ổn định tổ chức :
Lớp 6A 6B
2 Kiểm tra:–
HS1: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? x ∈ BC(a. b) khi nào? Tìm BC(4.6)
HS nhận xét bài làm của bạn
- GV: Hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4. 6)? Số đó là BCNN của 4 và 6 . ta xét bài học hôm nay
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* HĐ1:
- GV viết lại bài tập vừa làm. viết phân màu các BC: 0; 12; 24; 36…
- GV chỉ ra BCNN của 4 và 6 . cách ký hiệu
- GV? BCNN của 2 hay nhiều số là số ntn?
- GV treo bảng phụ và ghi kết luận - HS đọc phần đóng khung trong sgk - Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ? ⇒ Nhận xét?
- GV nêu chú ý về trờng hợp tìm BCNN của nhiều số mà có 1 số bằng 1?
- HS áp dụng
- GV? qua ví dụ trên ta tìm BCNN của 2 số bằng cách nào ?
Còn cách nào tìm BCNN mà không liệt kê nh vậy? * HĐ2: - GV hớng dẫn HS tìm BCNN theo ba b- ớc 1- Bội chung nhỏ nhất Ví dụ 1: B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 }… B(6) = { 0; 5; 12; 18; 24; 30; 36;… BC(4;6) = { 0; 12; 24; 36; }… Số nhỏ nhất ≠0 trong tập hợp BC (4.6) là 12,. Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 * Kí hiệu : BCNN(4;6) = 12 * Kết luận : sgk/57
* Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4;6)
* Chú ý: BCNN(a;1) = a BCNN (a;b;1) - BCNN(a;b) Ví dụ: BCNN(5;1) = 5 BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6) 2) Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố * Ví dụ 2: Tìm BCNN(8,; 18; 30)
- Trớc hết phân tích các số 8 ; 18 ; 30 ra TSNT?
- Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của 3 số phải chứa TSNT nào? Với các thừa số có số mũ bao nhiêu?
- GV giới thiệu các TSNT chung và riêng mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
- Lập tích các thừa số và chọn ta có BCNN
- Qua ví dụ em hãy nêu các bớc tìm BCNN?
- HS phát biểu qui tắc
- So sánh điểm giống và khác nhau với tìm ƯCLN?
- HS tìm BCNN (4; 6) theo qui tắc - HS làm bài tập ?
- GV gọi hs lên bảng trình bày
- Có nhận xét gì về các cặp số trong 3 số 5. 7 . và 8 và BCNN của chúng
- GV nếu chú ý a
- Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số 12; 16; 48
- GV giới thiệu chú ý b - HS nhắc lại chú ý a. b - GV treo bảng phụ
- HS điền vào ô trống nội dung thích …
hợp
- So sánh 2 qui tắc tìm BCNN và ƯCLN
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
+ Chọn ra các thừa số chung và riêng đó là 2; 3 ;5 + Số mũ lớn nhất của 2 là 3. Số mũ lớn nhất của là 2. Số mũ lớn nhất của 5 là 1 + BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5 = 360 * Qui tắc: sgk/ 58 * áp dụng: + Tìm BCNN(4;6) 4 = 22 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4;6) = 22.3 = 12 + Tìm BCNN(8; 12) 8 = 23 12 = 22. 3 ⇒ BCNN(8; 12) = 23.3 = 24 + Tìm BCNN( 5; 7; 8) BCNN( 5; 7; 8) = 5.7.8 = 280 - Tìm BCNN (12; 16; 48) có 48 M 12 48 M 16 ⇒ BCNN (12; 16; 48) = 48 * Chú ý : sgk/58 4- Củng cố - luyện tập: - HS làm bài tập 149/sgk - HS làm việc nhóm - GV treo bảng nhóm và nhận xét Bài 149 ./ sgk Tìm BCNN a) 60 = 22.3.5 280 = 23.3.5.7 BCNN( 60; 280) = 23.. 3. 5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84; 108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13; 15) = 195 5- H ớng dẫn HS về nhà - Học bài - Làm các bài tập : 150; 151; sgk ; 188 sbt. 74
Ngày giảng :
Tiết 35
luyện tập
I. Mục tiêu :
-HS hiểu đợc củng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN -HS biết tìm bội chung thông qua tìm BCNN
-Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II . Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:
- GV: - giáo án , sgk, STK Bảng phụ, thớc thẳng.
- HS: Vở nghi , SGK , đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. ổn định tổ chức : 1. ổn định tổ chức :
Lớp 6A 6B
2 Kiểm tra:–
- HS1: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Nêu chú ý ? Tìm BCNN(10. 12; 15) - HS 2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm BCNN (24;40; 168) - GV: Nhận xét cho điểm bài làm 2 hs
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* HĐ1: - GV Hãy nhắc lại nhận xét về các - GV Hãy nhắc lại nhận xét về các BC của 4 và 6 so với BCNN (4; 6)? - GV đặt vấn đề: Có thể tìm BC thông qua tìm BCNN. - GV nêu ví dụ
- GV yêu câù hs tự nghiên cứu SGK - Từ các đk của x →x là số ntn? BCNN(8; 18; 30) = ? BC = (8; 18; 30) là t/h nào ? Cách tìm B(360) ? Vậy A= ? - GV? Để tìm BC của các số đã cho ta làm thế nào ? - HS đọc phần đóng khung SGK Hoạt động 2: - HS đọc đề bài 152(SGK) - GV ghi đề bài lên bảng
- GV? Từ các đk của a ⇒ a là 1 số
ntn?
- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày - Có mấy cách tìm BCNN ?
- Có mấy cách tìm BCNN ? cách nào