- Câu 4: Khi nào ta nói số tự nhiê na chia hết cho số tự nhiên b
Làm quen với số nguyên âm
I: Mục tiêu :
- Kiến thức: học sinh nhu cầu cần thiết ( Trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
- Kỹ năng; học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế + HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS
II : chuẩn bị:
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng, nhiệt kế có chia độ âm . -HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng
Iii: Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức :
Lớp 6A 6B
2 - Kiểm Tra:
- Thực hiện phép tính: 4 + 6 = ? 4.6 = ? 4 - 6 = ?
- Từ bài tập GV đặt vấn đề: để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện đợc, ngời ta phải đa vào một loại số mới : Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
- GV giới thiệu sơ lợc về chơng :số nguyên
3-Bài mới
+ GV yêu cầu HS thử trả lời các câu hỏi: - 30C có nghĩa là gì?
Vì sao ta cần đến số có dấu "-" đằng trớc?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* HĐ 1:
- GV giới thiệu về các số nguyên âm và h- ớng dẫn cách đọc
- HS tập đọc các số : -2 ; -3 ; - 4…
- GV đa nhiệt kế để HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ:
00C, trên 00C, dới 00C ghi trên nhiệt kế - GV cho HS làm bài tập ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiiệt độ các thành phố. - Trong 8 thành phố trên thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất?
- HS làm bài 1/68
- GV treo bảng vẽ 5 nhiệt kế H.35 để HS quan sát và trả lời
- GV đa hình vẽ giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc và thềm lục địa Việt Nam