Đạo đức cách mạng là nền tảng, là gốc, là sức mạnh của người cán bộ, công chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn; cây phải có gốc khơng có gốc thì cây héo; người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân " [21, tr 252-253]; sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng.
Làm cách mạng với khát vọng giải phóng dân tộc, điều mà Hồ Chí Minh quan tâm trước hết ở người cán bộ cách mạng là vấn đề đạo đức. Người cho rằng, đạo đức chính là cái gốc quan trọng hàng đầu của người cách mạng "Người cách mạng phải có đức, khơng có đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân"[21, tr.252]. Đối với người cán bộ, nếu thiếu hoặc yếu về đạo đức cách mạng thì khơng thể làm tốt những công việc được giao. Đạo đức là hết sức cần thiết cho tất cả mọi người, và đặc biệt cần thiết cho người cán bộ, công chức. "Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang "[23, tr.283]. Người địi hỏi cán bộ, cơng chức phải giữ được đạo đức cách mạng, đó mới là người cán bộ chân chính. Chỉ khi có đầy đủ đạo đức cách mạng thì cán bộ, cơng chức mới có đủ điều kiện làm cách mạng. "Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơng căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì" [21, tr.253].
Nội dung đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện một cách dễ hiểu, thiết thực nhưng cũng đầy đủ và toàn diện. Tiêu chí đạo đức người cán bộ cách mạng được Hồ Chí Minh chỉ ra hết sức cụ thể, đó là nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; mỗi người cán bộ phải hội đủ các phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
Bên cạnh việc chỉ ra những tiêu chí đạo đức người cán bộ cách mạng, Hồ Chí Minh cịn chỉ ra những căn bệnh mà cán bộ phải phịng tránh, sửa chữa. Đó là óc địa phương chủ nghĩa, bè phái, quân phiệt, hẹp hịi, chuộng hình thức, lối làm việc bàn giấy, vơ kỷ luật, tham lam, lười biếng, kiêu ngạo, lãng phí…
Như vậy, vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh coi là cái nền, cái gốc của người cán bộ cách mạng. Tư tưởng ấy của Hồ Chí Minh trước sau cơ bản là nhất quán, thể hiện ở
mấy điểm: Trung với nước, hiếu với dân, người cán bộ phải là đầy tớ của nhân dân, dũng cảm hy sinh, khơng sợ khó khăn, gian khổ, gạt bỏ lợi ích cá nhân để phục tùng lợi ích tập thể, khiêm tốn học hỏi, khơng tự cao, tự đại, cần kiệm liêm chính và tinh thần đồn kết hữu nghị.
Cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã là người trực tiếp làm việc và sinh hoạt cùng với người dân. Cho nên đạo đức của người cán bộ, cơng chức sẽ có tác động rất lớn đối với người dân, có ảnh hưởng rất lớn đối với hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã. Nếu người cán bộ, cơng chức có đầy đủ các phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư thì nhân dân sẽ tin tưởng họ, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, từ đó nhân dân tự giác thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Ngược lại, nếu người cán bộ, cơng chức khơng có đủ các phẩm chất trên thì họ sẽ bị mất niềm tin của nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, nhiệm vụ của cách mạng, họ trở thành sâu mọt của dân.
Người cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã chỉ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách thơi chưa đủ mà họ phải là người tiền phong gương mẫu trong việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách đó, họ phải nói đi đơi với làm, họ phải là tấm gương sáng để nhân dân noi theo như Bác Hồ đã dạy: Một tấm gương sáng còn giá trị hơn một triệu bài diễn văn tuyên truyền.
Người cán bộ, cơng chức có đạo đức cách mạng là người phải tích cực đấu tranh chống lại các tiêu cực của xã hội như: Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tha hố, sa sút về đạo đức lối sống chạy theo địa vị danh lợi, tranh giành kèn cựa lẫn nhau mất đoàn kết nội bộ, dối trá, lười biếng, suy thối về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng cách mạng...
Người cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã muốn được dân tin yêu (nói dân nghe, làm dân tin) thì phải thường xuyên rèn luyện tu dưỡng đạo đức trong mọi lúc, mọi nơi như Bác Hồ đã từng khuyên "đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" [23, tr.293].
Đây là phẩm chất rất quan trọng đối với cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã, nó là cái gốc của người cán bộ. Người cán bộ, công chức phải có đầy đủ đạo đức cách mạng
thì mới có đủ điều kiện để phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, phục vụ Đảng. Nếu thiếu hoặc yếu kém đạo đức cách mạng sẽ không thể làm tốt công việc được giao và nó là nguyên nhân của tệ quan liêu, tham nhũng tạo nên nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng, sự sống cịn của chế độ. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh rất coi trọng đạo đức cách mạng. Người viết: "Cũng như sơng thì có nguồn, mới có nước, khơng có nguồn thì cạn, cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo; người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân" [21, tr.252-253].
Người cán bộ, cơng chức có tinh thần đạo đức cách mạng phải là người cán bộ hội tụ đủ 5 đức tính, đó là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm. Những đức tính tốt đẹp đó phải thể hiện ra bên ngồi trong cơng việc hàng ngày của người cán bộ, công chức.
Ln ln gương mẫu, có lối sống lành mạnh, thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; không tham nhũng, vụ lợi cá nhân, sinh hoạt bê tha, có tinh thần đấu tranh chống tham nhũng, quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, sâu sát với công việc, không quan liêu cửa quyền, gây phiền hà cho dân, tác phong làm việc khoa học, dân chủ, khơng chạy theo vụ lợi, nói đi đơi với làm, làm nhiều hơn nói - đó là những tiêu chí đánh giá đạo đức của người cán bộ, công chức.
Người cán bộ, cơng chức phải ln có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể, khiêm tốn, giản dị, trung thực, khơng cơ hội, có nếp sống văn minh, nêu gương cho quần chúng. Như vậy mới tạo được lịng tin từ phía nhân dân, thuyết phục được nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng, trung thành với sự nghiệp cách mạng.