nhiên, những bất cập trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhất là đối với các xã miền núi làm cho chất lượng cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng của đội ngũ này.
1.3.2. Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã cấp xã
- Nói đến cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm tức là nói đến cách thức, phương pháp để lựa chọn và bố trí cán bộ cho đúng người, đúng việc nhằm phát huy năng lực và sở trường của họ để đạt kết quả cao trong công tác. Như vậy tuyển dụng, bổ nhiệm là hai khâu cơng việc của q trình sử dụng cán bộ nhằm đạt mục đích chung, nó vừa là những điều kiện cần thiết vừa là yêu cầu của khoa học quản lý con người. Tính khoa học thể hiện ở chỗ nó phải dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của quy luật phát triển xã hội, đường lối, nguyên tắc, phương pháp và những yếu tố tâm lý học để đánh giá, tuyển dụng, bổ nhiệm. Nếu làm tốt công tác tuyển dụng, bổ nhiệm chúng ta sẽ lựa chọn được những người có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ năng lực và xếp họ vào đúng chỗ, đúng việc.
Việc sắp xếp đúng chỗ, đúng việc sẽ tạo điều kiện phát huy tinh thần hăng say làm việc, khuyến khích tinh thần học tập và rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn.
Chính vì vậy cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm có ảnh hưởng rất lớn đối với chất lượng của cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã.
Đối với cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã vẫn thực hiện cơ chế Đảng cử dân bầu; tuyển chọn bổ nhiệm chưa gắn với thi tuyển, lựa chọn về trình độ chun mơn nghiệp vụ cùng với việc một số cấp ủy đảng; một số ngành, địa phương, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ về chính sách của Đảng đối với khu vực này. Các cấp ủy đảng chưa quán triệt sâu sắc quan điểm về xây dựng cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã ở vùng dân tộc và miền núi cho các ngành, các cấp, các đơn vị, cũng như cho cán bộ, công chức
trong điều kiện lịch sử cụ thể cho nên việc tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, cơng chức chính