c) Về trìnhđộ
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chính vì vậy, muốn đảm bảo hiệu lực và nâng cao hiệu quả quản lý phải nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã. Vì nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã mới phát huy được vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã.
3.1.5. Yêu cầu nâng cao năng lực trình độ của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã cấp xã
Đặc điểm trình độ cán bộ là người dân tộc thiểu số nói chung là rất thấp. Muốn sớm hòa nhập với xã ở các vùng khác, bên cạnh việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, cũng cần phải có chính sách phù hợp, chính sách riêng đối với cán bộ, công chức cấp xã miền núi.
Nhìn chung cán bộ, công chức chính quyền các xã ở Điện Biên có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cộng sản, với con đường xã hội chủ nghĩa, với sự nghiệp đổi mới, am hiểu quần chúng, đi sâu đi sát quần chúng nhân dân và có khả năng lôi cuốn họ. Có đức tính bền bỉ kiên trì trong quản lý, điều hành công việc; có niềm tin mạnh mẽ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên qua phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã cho thấy những bất cập chính của họ là:
Trình độ văn hóa và lý luận còn thấp, năng lực chuyên môn nhất là năng lực tổ chức cần được đào tạo cơ bản và hệ thống. Khả năng sáng tạo, nhạy bén trong công tác còn hạn chế, chịu ảnh hưởng của tâm lý dân tộc, tính tiểu nông, ngại va chạm, thiển cận, giải quyết công việc mang nặng cảm tính, ít chú ý đến pháp luật nên không đảm bảo được tính nguyên tắc. Nhiều cán bộ, công chức chưa thực sự an tâm công tác. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã mới đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới, nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay.
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN