Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ chính quyền cấp xã

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện doc (Trang 109 - 111)

c) Về trìnhđộ

3.2.7.Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ chính quyền cấp xã

chính quyền cấp xã

* Giải pháp kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ

Kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ là hoạt động nhằm nắm chắc thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động của cán bộ, giúp cho cấp uỷ và thủ trưởng phát hiện vấn đề nảy sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh, làm cho cán bộ, công chức luôn luôn hoạt động đúng định hướng, đúng nguyên tắc.

Thực tế cho thấy, khi cán bộ, công chức mới lên nắm quyền lực, thực thi quyền lực thì họ là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, năng lực tốt, tận tuỵ, liêm khiết nhưng trong q trình cơng tác một số cán bộ khơng chịu khó rèn luyện, tu dưỡng bị quyền lực tha hoá, bị cám dỗ tầm thường của vật chất mà thoái hoá, biến chất, nhất là trong giai đoạn hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động không nhỏ đến sự

thối hố, biến chất cán bộ, cơng chức. Cho nên, để tránh rơi vãi, thất thoát cán bộ cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ.

Để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ một cách có hiệu quả cần thực hiện tốt các nội dung sau đây:

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách về cán bộ, cơng chức. Vì đây là cơ sở pháp lý quan trọng để kiểm tra, giám sát và quản lý cán bộ.

- Cấp uỷ, thủ trưởng phải trực tiếp quản lý, kiểm tra cán bộ. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của quần chúng nhân dân đối với cán bộ, công chức.

- Mọi hoạt động của cán bộ đều phải được quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, phải kiểm tra, giám sát, quản lý cán bộ một cách toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, cơng việc chun mơn, q trình rèn luyện, phấn đấu... cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý phải làm thường xuyên.

- Kết quả kiểm tra phải chính xác, cụ thể. Coi đây là tiêu chí để đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ.

- Hồn thiện cơ chế tài chính nhằm hạn chế tham ơ, tham nhũng, cần có cơ chế quản lý các nguồn chi của cán bộ, cơng chức. Đánh giá đúng tình trạng tài sản và nguồn gốc tài sản của cán bộ, công chức.

- Lựa chọn những người có phẩm chất, đạo đức tốt, có năng lực quản lý giỏi làm tổ chức cán bộ. Những người có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, tinh thơng nghiệp vụ, có tinh thần đấu tranh bảo vệ công lý làm công tác kiểm tra, thanh tra. Cần có cơ chế chính sách phù hợp để những người này công tâm, khách quan khi tiến hành nhiệm vụ tránh tình trạng bị lơi kéo, dụ dỗ, mua chuộc.

- Cải cách chế độ tiền lương để cán bộ, công chức đủ nuôi sống bản thân và con cái. Có cơ chế thưởng, phạt nghiêm minh, cán bộ, cơng chức có cơng được thưởng nhiều; cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt nặng. Để hạn chế tình trạng sách nhiễu nhân dân, tham ơ, tham nhũng tài sản Nhà nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán

bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điểm ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vơ ích" [21, tr. 520].

Cán bộ, công chức là nhân tố quyết định, là khâu then chốt trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước địi hỏi phải tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, nhất là cách thức quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện doc (Trang 109 - 111)