đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam
1.5.1. Quan điểm chỉ đạo, công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, Ban ngành đối với việc phát triển chương trình đào tạo
Quan điểm chỉ đạo, cơng tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, Ban ngành thể hiện ở các cơ chế chính sách và hành lang pháp lý bao gồm: các văn bản pháp quy về đào tạo nhƣ Nghị quyết của Đảng; Chiến lƣợc phát triển giáo dục của Chính phủ, các văn bản quy định của Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản; cơ chế quản lý của nhà nƣớc đối với nhà trƣờng. Nếu cơ chế chính sách tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các trƣờng đại học thực thi hiệu quả, nhanh chóng. Nếu cơ chế chính sách khơng
35
tốt, gặp phải sự chồng chéo hoặc khả năng thực thi thấp sẽ dẫn đến các khó khăn cho q trình thực hiện của các cơ sở giáo dục.
Quá trình phát triển CTĐT trong nhà trƣờng đều do sự chỉ đạo của chính đơn vị đào tạo nhận thức thấy cần phát triển hoặc do chỉ đạo cấp trên từ Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm định chất lƣợng giáo dục hay quy định về chuẩn đầu ra đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. Nếu ngƣời lãnh đạo, quản lý cấp trên có những chỉ đạo cụ thể, quyết liệt và tổ chức kiểm tra, đánh giá một cách thực chất thì mới có thể đảm bảo về tiến độ triển khai và chất lƣợng của CTĐT.
1.5.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên về phát triển chương trình đào tạo trong nhà trường
Nhận thức của CBQL, giảng viên về phát triển chƣơng trình là một yếu tố rất quan trọng, quyết định các cơ chế, chính sách để xây dựng, thực hiện phát triển chƣơng trình. Nếu CBQL, giảng viên nhận thức đúng và đầy đủ về phát triển chƣơng trình sẽ thực hiện tốt, quản lý tốt các hoạt động phát triển chƣơng trình nhƣ: việc rà sốt nội dung, lập kế hoạch giáo dục mới của các môn học, đề xuất áp dụng các hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy học mới và kiểm tra đánh giá đúng năng lực sinh viên góp phần năng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, đáp ứng k vọng của xã hội về mục tiêu giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
Bên cạnh đó, để hoạt động phát triển chƣơng trình đem lại hiệu quả cao thì các thành viên trong nhà trƣờng phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc phát triển CTĐT. Từ đó, trong q trình phối hợp để thực hiện các cơng việc có liên quan đến phát triển CTĐT mới thuận lợi, hiệu quả và nhanh chóng. Khi mọi thành viên trong nhà trƣờng nhận thức đầy đủ và đúng đắn về các vấn đề trên, họ sẽ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển CTĐT, từ đó tạo ra sự đồng thuận để triển khai hoạt động đào tạo trong nhà trƣờng.
1.5.3. Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường
Cán bộ quản lý thuộc Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, trƣởng khoa và các bộ phận liên quan là lực lƣợng chính, ngƣời tổ chức hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng thực hiện mục tiêu GD. Quản lý việc xây dựng phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng là duy trì các hoạt động của nhà trƣờng thực hiện
36
mục tiêu GD chung và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đây là một một công việc phức tạp, yêu cầu ngƣời Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng, trƣởng phịng Đào tạo, trƣởng Khoa và các lực lƣợng liên quan phải có trình độ quản lý và năng lực phát triển chƣơng trình đào tạo để chỉ đạo giảng viên thực hiện có hiệu quả hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo.
Cơ sở giáo dục có đội ngũ cán bộ phụ trách cơng tác đào tạo có chất lƣợng là những ngƣời chun mơn giỏi, có bằng cấp, chun mơn đúng với vị trí việc làm. Họ đảm nhận việc tƣ vấn các chính sách, tham mƣu xây dựng và ban hành các văn bản quản lý (quy định, hƣớng dẫn, kế hoạch, ...), tổ chức thực hiện và kiểm tra các công việc về phát triển CTĐT một cách hiệu quả, giúp Ban Giám hiệu dễ dàng quản lý công việc.
1.5.4. Năng lực đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo
Giảng viên có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình quản lý phát triển CTĐT bởi họ chính là ngƣời tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng và phát triển chƣơng trình của khoa/ trƣờng theo các mức độ và cấp độ khác nhau.
Giảng viên đại học tham gia quá trình phát triển CTĐT, trực tiếp thực hiện các công việc trong phát triển CTĐT của ngành, ở cấp độ thấp thì đó là phát triển chƣơng trình mơn học trong q trình phát triển CTĐT ngành. Các cơng việc ngƣời giảng viên tham gia vào quá trình xây dựng chƣơng trình là: Xác định bối cảnh/ nhu cầu của thực tiễn đối với ngành đào tạo; Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp, hồ sơ năng lực của sinh viên sau tốt nghiệp; Phân tích chƣơng trình đào tạo hiện hành; lựa chọn kiến thức, tổ hợp module kiến thức/ mơn học; Xây dựng khung chƣơng trình; Thiết kế đề cƣơng môn học; Thiết kế đề cƣơng bài giảng; Tổ chức thực hiện đề cƣơng bài giảng; Kiểm tra đánh giá.
Phẩm chất và năng lực đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển CTĐT. Năng lực đội ngũ giảng viên tác động trực tiếp đến các hoạt động phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng. Nếu đội ngũ giảng viên các bộ mơn nhà trƣờng có năng lực thì việc thực hiện các hoạt động phát triển chƣơng trình thuận lợi, nhanh chóng đạt kết quả, và ngƣợc lại nếu giảng viên khơng có năng lực
37
thì việc thực hiện rà sốt nội dung chƣơng trình, giáo trình, việc thiết kế sắp xếp lại thành kế hoạch giáo dục sẽ là một vấn đề khó khăn. Năng lực của giảng viên cũng sẽ quyết định đến việc đổi mới phƣơng pháp và lựa chọn hình thức giáo dục, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học trong việc thực hiện phát triển chƣơng trình giáo dục. Đồng thời năng lực của đội ngũ giảng viên tốt sẽ thuận lợi cho Hiệu trƣởng trong quản lý, phân công thực hiện các hoạt động phát triển CTĐT.
1.5.5. Học liệu, cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cơ sở vật chất nhà trƣờng là một trong các yếu tố có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động phát triển chƣơng trình. Nếu cơ sở vật chất nhà trƣờng đầy đủ từ phòng học lý thuyết, phịng học chun mơn, xƣởng thực hành, trang thiết bị… đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định, các trang thiết bị dạy học đầy đủ và đảm bảo chất lƣợng, có thƣ viện điện tử, đạt chuẩn theo quy định, các cơng trình phụ trợ, các nhà chức năng... đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả đối với sinh viên.
Học liệu, cơ sở vật chất và trang thiết bị cũng là một trong những điều kiện tiên quyết để mở ngành đào tạo. Trong Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT ngày 6/9/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, cũng đã có nêu rõ điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, thƣ viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu, học tập theo yêu cầu của ngành đăng ký đào tạo trình độ đại học; cụ thể: Có đủ phịng học, phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành, cơ sở sản xuất thử nghiệm với các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành đăng ký đào tạo, đảm bảo đủ theo danh mục trang thiết bị tối thiểu phục vụ công tác đào tạo của ngành hoặc nhóm ngành đã đƣợc quy định (nếu có); có hợp đồng liên kết giảng dạy thực hành, thực tập trong lĩnh vực ngành mở mới với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực ngành đăng ký đào tạo; Có thƣ viện, thƣ viện điện tử đảm bảo đủ tài liệu hỗ trợ giảng dạy, nghiên cứu, học tập của giảng viên và sinh viên [4].
38
Kết luận chƣơng 1
Phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nƣớc, tác giả xác định những vấn đề lí luận của luận văn bao gồm các vấn đề sau đây:
Phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng KTĐQG không chỉ là xây dựng chƣơng trình đào tạo để thực hiện mục tiêu và để chuyển tải chuẩn đầu ra đến ngƣời học mà còn bao hàm cả sự thay đổi, bổ sung liên tục trong hoạt động dạy học. CTĐT phải phù hợp với trình độ bậc học và yêu cầu nguồn nhân lực của thời đại. KTĐQG Việt Nam đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành cho các bậc học nhằm mục đích phân loại, chuẩn hóa năng lực, khối lƣợng học tập tối thiểu của ngƣời học và văn bằng, chứng chỉ phù hợp với các trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của Việt Nam, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia.
Quản lý phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG gồm các nội dung: quản lý nội dung CTĐT; quản lý phƣơng pháp dạy học; quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên và quản lý các điều kiện đảm bảo chất lƣợng.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam bao gồm: quan điểm chỉ đạo, công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, ban ngành đối với việc phát triển CTĐT; nhận thức của CBQL, giảng viên, nhân viên về phát triển CTĐT trong nhà trƣờng; năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy CTĐT; học liệu, cơ sở vật chất và trang thiết bị của nhà trƣờng.
Cơ sở lý luận trên đƣợc xác định là khung lý luận để từ đó thiết kế các phƣơng pháp nghiên cứu, đo đạc và đánh giá thực trạng chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN làm cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng KTĐQG Việt Nam.
39
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC
GIA HÀ NỘI ĐÁP ỨNG KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành
Trƣờng ĐHKT ĐHQGHN đƣợc thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày 6/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQGHN (đƣợc thành lập vào tháng 7/1999 từ Khoa Kinh tế Chính trị - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, trƣớc đó là Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, đƣợc thành lập tháng 11/1974). Là một trƣờng thành viên năng động thuộc ĐHQGHN, Trƣờng ĐHKT đang từng bƣớc góp phần thực hiện chiến lƣợc phát triển chung của ĐHQGHN, trong đó có mục tiêu đƣợc xếp hạng các trƣờng đại học tiên tiến của khu vực và thế giới.
Bên cạnh những thành công ban đầu trong việc tổ chức các khóa học hệ đào tạo cử nhân chất lƣợng cao, chƣơng trình cử nhân đạt trình độ quốc tế (nhiệm vụ chiến lƣợc), các chƣơng trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ kinh tế, thạc sĩ quản trị kinh doanh liên kết với các trƣờng đối tác có uy tín trong nƣớc và trên thế giới, Trƣờng ĐHKT đang tích cực nghiên cứu và đề xuất mở mới các CTĐT thạc sĩ nhằm xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lƣợc, toàn diện, tăng cƣờng hợp tác liên ngành phát huy thế mạnh của từng đơn vị đào tạo trong tổng thể ĐHQGHN. Trƣờng đã xây dựng thành công một số đề án và đang tổ chức đào tạo, trƣờng đang tích cực nghiên cứu và đề xuất thêm các chƣơng trình đào tạo thạc sĩ thí điểm mang tính liên ngành, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, có liên kết và hợp tác chuyển giao công nghệ giáo dục với các trƣờng đối tác uy tín trên thế giới nhƣ: Thạc sĩ Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp, Thạc sĩ Quản trị các tổ chức tài chính, Thạc sĩ Kinh tế biển mang tính chất thí điểm, tiên phong của ĐHQGHN.
40
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Ngoài Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Ban Giám hiệu và các tổ chức chính trị xã hội và đoàn thể, Trƣờng ĐHKT có 24 đơn vị, gồm: 06 đơn vị đào tạo (khoa/viện), 11 đơn vị chức năng (phòng/bộ phận/trung tâm) và 07 đơn vị nghiên cứu (02 viện và 05 trung tâm).
Tính đến 31/12/2020, Trƣờng có 115 GV cơ hữu gồm: 01 giáo sƣ, 27 phó giáo sƣ, 57 tiến sĩ và 30 thạc sĩ. Số lƣợng GV thỉnh giảng là 56 GV gồm 5 Phó giáo sƣ, 35 Tiến sĩ và 16 Thạc sĩ. Tổng số chuyên viên, nhân viên của Trƣờng là 106 ngƣời, gồm 81 chuyên viên và 25 nhân viên phục vụ, trong đó có 04 tiến sĩ, 62 thạc sĩ, 28 cử nhân và 12 cán bộ có trình độ khác. Hầu hết GV của trƣờng đều đƣợc đào tạo từ các cơ sở có uy tín trong và ngồi nƣớc, có nhiều kinh nghiệm trong NCKH cũng nhƣ thực tế tại các doanh nghiệp.
2.1.3. Hoạt động đào tạo
Trƣờng ĐHKT đang triển khai đào tạo 06 ngành đào tạo bậc Cử nhân, 11 ngành đào tạo bậc Thạc sĩ, 05 ngành đào tạo bậc Tiến sĩ, trong đó có 01 ngành đào tạo bậc đại học và 02 ngành đào tạo bậc Thạc sĩ liên kết với nƣớc ngồi. Số liệu tính đến ngày 18/5/2020, quy mơ đào tạo đại học chiếm tỷ trọng lớn: 3.588/4.779 (đạt 75,1%). Đặc biệt, quy mô đào tạo chất lƣợng cao tăng theo từng năm: quy mô đào tạo chất lƣợng cao/ quy mô đào tạo đại học các năm 2016, 2017, 2018 và 2019 đạt lần lƣợt là 20,7%; 23,3%; 62,7% và 81,7%. Các CTĐT cử nhân của Trƣờng ĐHKT luôn đƣợc xây dựng trên cơ sở quy định chung của Bộ GD&ĐT, phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của Nhà trƣờng, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của ngƣời học, nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trƣờng lao động, của các tổ chức, hội nghề nghiệp và của xã hội. Các CTĐT đƣợc định k bổ sung, điều chỉnh và thiết kế theo hƣớng liên thơng hợp lý giữa các trình độ, các phƣơng thức đào tạo trong trƣờng, với các CTĐT trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh ở trong nƣớc, đã hƣớng đến sự liên thơng với các chƣơng trình tiên tiến ở nƣớc ngoài.
Trong giai đoạn 2016-2020, Trƣờng đã tập trung chuyển đổi các ngành đào tạo bậc cử nhân sang chƣơng trình chất lƣợng cao đáp ứng Thơng tƣ 23/2014/BGD-ĐT;
41
q trình chuyển đổi giữa chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình chất lƣợng cao diễn ra nhƣ sau:
Nhà trƣờng bắt đầu tuyển sinh CTĐT chất lƣợng cao theo Thông tƣ 23/2014/BGD-ĐT từ năm 2016 với hình thức đào tạo song song cùng chƣơng trình đào tạo chuẩn của 2 ngành Kinh tế quốc tế và ngành Quản trị Kinh doanh.
Năm 2017, Nhà trƣờng bổ sung tuyển sinh thêm chƣơng trình chất lƣợng cao Thơng tƣ 23/2014/BGD-ĐT đối với ngành Tài chính – Ngân hàng.
Từ năm 2018, Nhà tƣờng chỉ đào tạo duy nhất chƣơng trình chất lƣợng cao Thông tƣ 23/2014/BGD-ĐT đối với các ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế quốc tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế toán.
Năm 2019, Nhà trƣờng tiếp tục chuyển đổi từ chƣơng trình chuẩn sang chƣơng trình chất lƣợng cao Thơng tƣ 23/2014/BGD-ĐT đối với ngành Kinh tế.
Tính đế năm 2020, Nhà trƣờng đã hồn thành chuyển đổi chƣơng trình chuẩn sang chất lƣợng cao Thông tƣ 23/2014/BGD-ĐT đối với 6 ngành đào tạo bậc cử ngân: Quản trị kinh doanh, Kinh tế quốc tế, Tài chính – Ngân hàng, Kế tốn, Kinh tế, Kinh tế phát triển.