3.2. Biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng Đại học
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về tầm quan trọng của phát
của phát triển chương trình đào tạo đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam
3.2.1.1 M c tiêu biện pháp
- Nhằm trang bị cho đọ i ngũ cán bộ quản lý, giảng viên hẹ thống lý luạ n về phát triển CTĐT và lý luạ n về quản lý phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam.
- Nhằm bồi du ỡng cho đọ i ngũ cán bộ quản lý, giảng viên về tầm quan trọng của phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam và thực tiễn về công tác phát triển CTĐT.
3.2.1.2 Nội dung biện pháp
- Đề cao cơng tác phát triển CTĐT vừa là nhiệm vụ chính trị vừa là nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, giảng viên, sinh viên. Mỗi tổ chức, đoàn thể trong Nhà trƣờng phải ln sẵn sàng tham gia vào q trình phát triển CTĐT theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Mỗi CBQL giảng viên và chun viên phải ln suy nghĩ, tìm tịi để đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động trên từng cơng việc của mình. CBQL và các thành viên phải thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc phát triển CTĐT, tổ chức và quản lý đào tạo đến đánh giá kết quả đào tạo,…
82
- Tổ chức các lớp tạ p huấn về phát triển CTĐT cho cán bộ quản lý và giảng viên nhằm nâng cao nhạ n thức về tầm quan trọng của phát triển CTĐT của các đo n vị đào tạo đại học.
- Tổ chức các lớp bồi du ỡng, các buổi họ i thảo về chủ đề KTĐQG, KTĐQG Việt Nam và phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết để giảng viên có cái nhìn đúng đắn và đánh giá tồn diẹ n ho n về công tác phát triển chƣơng trình, trong đó, đặc biệt lƣu ý về cơng tác xây dựng CĐR của các chƣơng trình đào tạo. Nhạ n thức là yếu tố quan trọng hàng đầu, là nền tảng của mọi hoạt đọ ng từ xây dựng chính sách, tạo mơi tru ờng thuạ n lợi cho hoạt đọ ng phát triển và tổ chức các hoạt đọ ng cụ thể hu ớng đến thực hiẹ n mục tiêu. Viẹ c nâng cao nhạ n thức của CBQL, giảng viên của Trƣờng ĐHKT về tầm quan trọng của phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam là biẹ n pháp có thể thực hiẹ n ngay lúc này. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc công tác quản lý phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam còn hạn chế nhƣ đã đƣợc chỉ ra ở chƣơng 2, đó là do CBQL và giảng viên chƣa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác phát triển CTĐT. Do đó, Trƣờng ĐHKT cần phải tổ chức các buổi trao đổi, thống nhất trong CBQL và các thành viên để đi đến thống nhất về những vấn đề sau đây:
+ Phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam là yêu cầu bắt buộc của Trƣờng ĐHKT theo chỉ đạo của BGD&ĐT.
+ Phát triển CTĐT là trách nhiệm của mọi thành viên trong Trƣờng, từ CBQL đến các Khoa, phòng, Trung tâm, giảng viên, chuyên viên, nhân viên. Mỗi thành viên đều tham gia vào hoạt động phát triển CTĐT theo những phần cơng việc mà mình đƣợc giao.
+ Phát triển CTĐT của Trƣờng ĐHKT phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động đào tạo đƣợc tổ chức trong Trƣờng ĐHKT mà chủ thể chính là giảng viên và sinh viên. Vì thế, muốn cơng tác phát triển CTĐT đạt hiệu quả cần quan tâm đến hoạt động giảng dạy – học tập của giảng viên và sinh viên.
- Tổ chức biên soạn tài liẹ u, va n bản có liên quan về cơng tác xây dựng và phát triển CTĐT; phổ biến đến CBQL và giảng viên về phát triển CTĐT trong nu ớc
83
và thế giới đáp ứng KTĐQG và khu vực. Bên cạnh viẹ c tổ chức tạ p huấn, bồi du ỡng và nâng cao nhạ n thức cho cán bộ quản lý và giảng viên, viẹ c biên soạn và phổ biến các tài liẹ u hu ớng dẫn về phát triển CTĐT là biẹ n pháp hiẹ u quả, để các cán bọ tự nghiên cứu, tự bồi du ỡng và nâng cao nhạ n thức cũng nhu na ng lực của bản thân.
- Đổi mới hình thức phổ biến, tuyên truyền để CBQL, giảng viên, sinh viên nhận thức đầy đủ về hoạt động phát triển CTĐT trong Trƣờng ĐHKT. Hình thức phổ biến, tuyên truyền để cán bộ, giảng viên, sinh viên nhận thức đầy đủ về hoạt động phát triển CTĐT cần đƣợc đa dạng, nhƣ:
+ Xây dựng diễn đàn trực tuyến, tạo điều kiện để các thành viên trong và ngoài trƣờng trao đổi kinh nghiệm về phát triển CTĐT. Đây đƣợc coi là biện pháp cần đƣợc triển khai đầu tiên nhằm lôi cuốn, thu hút mọi thành viên của Nhà trƣờng tham gia trực tiếp vào công tác phát triển CTĐT, hạn chế sự thiếu quan tâm, chƣa nắm đƣợc thực trạng của công tác phát triển CTĐT của nhiều CBQL, giảng viên và chuyên viên.
+ Tổ chức các buổi trao đổi, thảo luận nội bộ trong CBQL và các thành viên trong Nhà trƣờng để quán triệt cũng nhƣ thống nhất những vấn đề sau đây: (1) Phát triển CTĐT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nhà trƣờng; (2) Phát triển CTĐT là trách nhiệm và nhiệm vụ của toàn bộ thành viên trong Nhà trƣờng; (3) Mỗi thành viên là một mắt xích quan trọng trong cơng tác phát triển CTĐT.
+ Tổ chức các buổi tập huấn nội bộ, phổ biến, cập nhật các kiến thức về phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam và tham chiếu các Khung trình độ khu vực. Đồng thời, Trƣờng có thể mời các chun gia về phát triển CTĐT có uy tín trong nƣớc và quốc tế để tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm.
+ Ứng dụng các hình thức truyền thông sử dụng công nghệ hiện đại nhƣ trang thông tin điện tử, email và mạng xã hội; xây dựng diễn đàn trực tuyến, tạo điều kiện để các thành viên trong và ngoài trƣờng trao đổi kinh nghiệm về phát triển CTĐT thông qua các ứng dụng Zoom meeting, Microsoft team, ...
+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về phát triển CTĐT trong Nhà trƣờng; khuyến khích các Khoa tổ chức nội bộ các chƣơng trình tuyên truyền, thảo luận, bồi dƣỡng GV, chuyên viên.
84
3.2.1.3. Cách thức thực hi n bi n pháp
- Hiệu trƣởng chỉ đạo Phòng Đào tạo phối hợp với phòng Tổ chức nhân sự xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và các thành viên trong nhà trƣờng về hoạt động phát triển CTĐT; Phòng Thanh tra và Pháp chế kiểm tra, giám sát việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và các thành viên trong nhà trƣờng về hoạt động phát triển CTĐT.
- Phòng Tổ chức nhân sự tổ chức lớp bồi du ỡng cho đọ i ngũ cán bộ quản lý và giảng viên về sự cần thiết của công tác phát triển CTĐT đáp ứng KTĐQG Việt Nam.
- Phòng Thanh tra và Pháp chế phối hợp với Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng giáo dục:
+ Tổ chức đánh giá hiệu quả của các buổi tập huấn, trao đổi để hoàn thiện, điều chỉnh cho những buổi tập huấn, trao đổi tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền, truyền đạt đến CBQL, giảng viên và chuyên viên. Có thể thực hiện khảo sát lấy ý kiến phản hồi đối với các đối tƣợng tham gia. Nội dung đánh giá bao gồm: sự chuẩn bị cho buổi tập huấn, nội dung của buổi tập huấn, phƣơng pháp truyền đạt của ngƣời tập huấn, ...
+ Ngoài ra, tùy tính chất của các buổi tập huấn, cần có các bài kiểm tra đối với các đối tƣợng tham gia. Đây là một hoạt động giúp Nhà trƣờng nhìn nhận sự hiệu quả từ phía ngƣời đƣợc tập huấn. Tổ chức các bài thi để đánh giá năng lực cho cán bộ với những kiến thức đƣợc học, cộng thêm kinh nghiệm làm việc thực tế, cán bộ phải đúc kết đƣợc những điểm đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong quá trình làm việc và học tập, đồng thời phải đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng giải quyết những vấn đề còn tồn đọng.
- Định k tổ chức họp, đánh giá tổng kết về công tác phát triển CTĐT ở nhiều phân cấp nhƣ cấp Khoa, Trung tâm, cấp Trƣờng. Qua đó các đơn vị có thể chia sẻ kinh nghiệm, khắc phục và phịng ngừa các hạn chế trong cơng tác phát triển CTĐT.
3.2.1.4. Điều ki n thực hi n
- Lãnh đạo Nhà trƣờng phải nhận thức sâu sắc về ý nghĩa, vai trị của cơng tác phát triển CTĐT.
85
- Lãnh đạo Nhà trƣờng quyết tâm, thống nhất cao trong tập thể nhà trƣờng về việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo, quản lý cho gỉảng viên, lãnh đạo nhà trƣờng, lãnh đạo các phịng, khoa, bộ mơn đáp ứng u cầu phát triển CTĐT.
- Có đủ nguồn lực về tài chính và nhân lực phục vụ cho các khoá bồi dƣỡng, tập huấn, nâng cao nhận thức về phát triển CTĐT cho các thành viên trong Nhà trƣờng.
- Chuẩn bị chu đáo cho các khóa bồi dƣỡng, tập huấn để đem lại hiệu quả: + Chọn lọc giảng viên đứng lớp có trình đọ chun mơn cao, là mọ t chuyên gia, am hiểu về phát triển CTĐT và quản lý viẹ c phát triển CTĐT; biết chọn lọc nọ i dung cần thiết, cốt lõi để trình bày nhằm mang lại hiẹ u quả cho ngu ời nghe; có phu o ng pháp giảng dạy tốt, chú ý đến viẹ c cạ p nhạ t những đạ c tru ng mới của Khung trình độ Khu vực để mang lại hiẹ u quả cao và tính thú vị trong các buổi học. + Tài liẹ u biên soạn hấp dẫn, nọ i dung chọn lọc, cô đọ ng, trình bày mạch lạc, diễn đạt súc tích, ngắn gọn và thú vị.
+ Thời lu ợng mỗi buổi bồi du ỡng không quá dài gây mẹ t mỏi, nhàm chán cho ngu ời nghe, chú trọng về hiẹ u quả mang lại và chất lu ợng bài giảng.
+ Có hình thức đánh giá phù hợp và cấp giấy chứng nhạ n hoàn thành chuyên đề bồi du ỡng nhạ n thức chuyên môn về phát triển CTĐT và quản lý phát triển CTĐT.
+ Có kinh phí thù lao hợp lý cho các hoạt đọ ng tổ chức
3.2.2. Chỉ đạo xây dựng Quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam
3.2.2.1. M c tiêu biện pháp
- Nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giảng viên thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển chƣơng trình đáp ứng KTĐQG Việt Nam.
- Sự cấp thiết của việc phát triển chƣơng trình đáp ứng KTĐQG Việt Nam nói riêng và Khung trình độ khu vực nói chung.
- Nâng cao việc xây dựng chuẩn đầu ra chƣơng trình theo KTĐQG Việt Nam (Kiến thức, Kỹ năng, Mức độ tự chủ và trách nhiệm) để đảm bảo nội dung chƣơng trình đạt tối thiểu bằng trình độ bậc học khu vực và quốc tế.
86
3.2.2.2 Nội dung biện pháp
- Xây dựng Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng KTĐQG Việt Nam gồm 8 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Phân tích bối cảnh Nhà trƣờng
Phân tích bối cảnh nhà trƣờng là xem xét và phân tích tất cả các yếu tố trong và ngoài trƣờng để điều chỉnh về tầm nhìn, mục tiêu, hệ giá trị của nhà trƣờng cho phù hợp với thời đại; đề xuất mục tiêu, chuẩn đầu ra, cấu trúc, nội dung và triển khai chƣơng trình dạy học của nhà trƣờng dự kiến thiết kế.
Các yếu tố bên ngồi gồm có:
- Bối cảnh thay đổi và phát triển chính trị, kinh tế, xã hội khu vực và thế giới. - Đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
- Hiện trạng và xu thế phát triển kinh tế xã hội, khoa học giáo dục đặc biệt là về giáo dục nói chung cũng nhƣ giáo dục đại học nói riêng ở các nƣớc tiên tiến và khu vực.
- Đặc điểm vùng miền, địa phƣơng nơi nhà trƣờng triển khai chƣơng trình dạy học về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Các yếu tố bên trong gồm có:
- Tầm nhìn, mục tiêu, hệ giá trị của nhà trƣờng đã xác định và cần thay đổi. - Số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
- Đặc điểm của ngƣời học về học lực và phẩm chất. - Cơ sở vật chất và nguồn lực hỗ trợ hoạt động giáo dục.
- Năng lực của nhà trƣờng trong việc tổ chức thực hiện và quản lý giáo dục.
Bƣớc 2: Thiết kế Mục tiêu chƣơng trình đào tạo
- Xác định m c tiêu chung gồm những phẩm chất và năng lực nào cần giáo dục và rèn luyện cho ngƣời học.
- Xác đinh m c tiêu c thể gồm những kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và
87
Bƣớc 3: Thiết kế Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo
Cụ thể hóa mục tiêu đào tạo thành Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo.
Bƣớc 4: Thiết kế mục tiêu môn học
- Xác định m c tiêu chung: Mô tả môn học tham gia chuyển tải phẩm chất và năng lực nào của chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo.
- Xác định m c tiêu c thể: Mô tả chi tiết môn học trang bị cho ngƣời học những kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm thuộc môn học.
Bƣớc 5: Thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng trình mơn học
- Xác định những kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm ngƣời học tối thiểu phải đạt đƣợc khi tích lũy đƣợc tín chỉ mơn học.
Bƣớc 6: Thiết kế chƣơng trình đào tạo
- Thiết kế CTĐT đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc sau:
+ Căn cứ vào chuẩn đầu ra trong các đề cƣơng môn học, chọn lọc ra những môn học nào chuyển tải đƣợc các thành phần của chuẩn đầu ra của CTĐT thì đƣa vào chƣơng trình.
+ Mơn học nào chuyển tải đƣợc nhiều thành phần của chuẩn đầu ra thì chọn làm môn cốt lõi, thƣờng là môn học bắt buộc, môn nào chuyển tải ít chọn làm mơn tự chọn.
+ Mơn nào khơng chuyển tải đƣợc gì khơng đƣa vào chƣơng trình hoặc làm mơn tùy ý.
+ Số môn học trong một chƣơng trình nên xây dựng theo hƣớng tích hợp kiến thức sao cho ngƣời học mỗi học k chỉ phải thi từ 5 đến 6 môn.
- Thời lƣợng của môn học đƣợc xác định thơng qua các tiêu chí sau đây:
+ Mơn học nào tích hợp nhiều kiến thức, chuyển tải nhiều thành phần của chuẩn đầu ra, môn học ấy nên tứ 3-4 tín chỉ, ngƣợc lại nên 2 tín chỉ.
+ Mơn học nào khó tự học thì cho nhiều tín chỉ, ngƣợc lại thì cho ít tín chỉ.
Bƣớc 7: Thiết kế ngân hàng câu hỏi bài tập môn học
Biên soạn ngân hàng câu hỏi và bài tập mơn học đƣợc thiết kế theo trình tự sau: + Câu tự luận rút ra từ chuẩn đầu ra môn học.
88
+ Thêm các phƣơng án trả lời vào câu tự luận hỏi từng ý một, trong đó có ít nhất một phƣơng án trả lời câu tự luận hỏi từng ý một, trong đó có ít nhất một phƣơng án đúng để thành câu trắc nghiệm khách quan.
Bƣớc 8: Thẩm định, đánh giá và cải tiến chƣơng trình
Tu theo cách tiếp cận trong xây dựng chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ tu theo quan điểm giáo dục mà quyết định sẽ đánh giá cái gì, đánh giá nhƣ thế nào?
Theo cách tiếp cận nội dung thì quan tâm đến việc nội dung kiến thức sẽ đƣợc sinh viên tiếp nhận ra sao? Nếu theo cách tiếp cận mục tiêu lại muốn đánh giá xem sản phẩm đào tạo có đạt đƣợc các mục tiêu đề ra hay không? Theo cách tiếp cận phát triển (tiếp cận chuẩn đầu ra) quan tâm đến việc chƣơng trình đào tạo có giúp phát triển đƣợc những tiềm năng (năng lực) của sinh viên khơng, có giá trị chuẩn bị tiềm năng cho sinh viên phát triển hay khơng?
Đánh giá chƣơng trình đào tạo là thu thập và sử dụng các thông tin để đƣa ra các quyết định về một chƣơng trình đào tạo có đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra hay không? Nhƣ vậy, với mỗi cách tiếp cận sẽ có cách đánh giá khác nhau nhƣng bất luận theo cách tiếp cận nào thì các câu hỏi chung cần phải đƣợc trả lời trong đánh