Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 40)

1.4. Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt

1.4.3.Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên chính là tổng thể các công việc của cán bộ quản lý, từ việc đề ra cơ chế, chính sách cho đến việc phân bổ nguồn lực, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra để thực hiện một cách tốt nhất các khâu trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm đƣa ra kết quả chính xác nhất, giúp cải tiến việc dạy và học.

Quản lý kiểm tra, tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động quản lý giáo dục. Quản lý tốt công tác kiểm tra đánh giá sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo. Kiểm tra, đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên sẽ cung cấp thơng tin phản hồi chính xác không chỉ giúp cho ngƣời dạy và ngƣời học điều chỉnh đƣợc hoạt động dạy và học của mình mà còn giúp cho nhà trƣờng đánh giá đƣợc chất lƣợng giáo dục, đánh giá đƣợc nội dung, chƣơng trình thời lƣợng đào tạo.

Nội dung công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên bao gồm:

31

a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên thì việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá là vô cùng quan trọng, không chỉ là kế hoạch kiểm tra đánh giá của Hiệu trƣởng mà các khoa, các phòng chức năng liên quan phải căn cứ chức năng nhiệm vụ của đơn vị, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên gắn liền với kế hoạch giảng dạy, kế hoạch làm việc, nhiệm vụ đƣợc giao.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá bao gồm: Kế hoạch kiểm tra, đánh giá chung của toàn trƣờng, kế hoạch kiểm tra, đánh giá môn học, trong kế hoạch cần xác định nội dung cần kiểm tra, đánh giá với thời gian, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, cấu trúc của đề kiểm tra, đề thi…

Việc lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá có thể tiến hành theo 6 bƣớc cơ bản sau: (1) Chuẩn bị: nghiên cứu định hƣớng, yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá, đánh giá điều kiện của nhà trƣờng; (2) Lập khung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; (3) Sắp xếp thứ tự ƣu tiên đối với từng hoạt động cụ thể gắn với nguồn lực; (4) Xây dựng các chƣơng trình hành động; (5) Hình thành kế hoạch kiểm tra, đánh giá mơn học; (6) Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch.

b) Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Tổ chức thực hiện KTĐG kết quả học tập của sinh viên là khâu rất quan trọng trong quá trình quản lý vì các kế hoạch có đƣợc thực hiện tốt hay khơng đều phụ thuộc vào khả năng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các bộ phận đảm nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Nội dung công tác tổ chức thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập của sinh viên bao gồm:

- Tổ chức biên soạn đề thi cho các học phần, bộ môn để thực hiện trong kiểm tra đánh giá các học phần và đánh giá kết quả học tập của sinh viên cuối khóa.

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi, kiểm tra duyệt đề thi, đề kiểm tra.

- Công bố kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giải quyết những thắc mắc, khiếu nại khi có ý kiến....

32

khác phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

- Tổ chức lấy ý kiến của giảng viên và sinh viên về công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá.

c) Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

- Chỉ đạo các phịng ban, các khoa chun mơn, trực tiếp là phịng khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục, phòng đào tạo và các khoa chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo từng năm học, khóa học đảm bảo tính chất khoa học, khả thi, sát với thực tế.

- Chỉ đạo hoạt động kiểm tra, giám sát các phịng ban, các khoa chun mơn triển khai thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên đảm bảo đúng nội dung, tiến độ kế hoạch đề ra.

- Chỉ đạo việc biên soạn đề thi kết thúc các học phần, khóa học đảm bảo nội dung, phản ánh đầy đủ chƣơng trình học tập, đáp ứng đƣợc các yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát thi; xử lý nghiêm túc những vi phạm trong kiểm tra, đánh giá khơng để xẩy ra tình trạng tiêu cực, hạn chế sai sót trong q trình thực hiện.

d) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên phải đƣợc thực hiện nghiêm túc và thƣờng xuyên ở tất cả các khâu trong hoạt động kiểm tra, đánh giá trong nhà trƣờng.

- Kiểm tra việc thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên của các phòng ban, các khoa đảm bảo về nội dung, thời gian thực hiện và tính khả thi trong q trình thực hiện.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Các kế hoạch đƣợc thực hiện phải đảm bảo đầy đủ những nội dung đã đƣợc xây dựng, đúng tiến độ, hiệu quả, có tác dụng thúc đẩy hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà trƣờng.

1.4.4. Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng

33

cụ, nguồn lực, quy trình và thủ tục đƣợc các chủ thể quản lý giáo dục áp dụng theo những cách thức xác định nhằm duy trì và nâng cao chất lƣợng đào tạo liên tục.

Quản lý điều kiện ĐBCL bên trong trƣờng đại học có nghĩa là áp dụng những biện pháp tổng thể tác động tới hệ thống ĐBCL nhằm thiết lập, duy trì, cải thiện chất lƣợng và tiêu chuẩn của hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng.

Quản lý điều kiện ĐBCL của cơ sở giáo dục đƣợc thực hiện theo chu trình Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra đánh giá – Cải tiến chất lƣợng. Qua mỗi chu trình các hoạt động của cơ sở giáo dục liên tục đƣợc cải tiến thay đổi khắc phục những điểm tồn tại và ngày càng hoàn thiện đáp ứng mục tiêu của cơ sở giáo dục.

Quản lý điều kiện ĐBCL đào tạo trong trƣờng đại bao gồm các nội dung sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Các thành tố đảm bảo chất lượng đầu vào (tuyển sinh):

Chất lƣợng đầu vào chính là năng lực của sinh viên trƣớc khi đƣợc đào tạo bậc đại học tại cơ sở giáo dục. Chất lƣợng đầu vào của sinh viên là một yếu tố có liên quan đến tính thực thi của các hoạt động ĐBCL q trình đào tạo và chất lƣợng đầu ra. Một trƣờng đại học có đội ngũ sinh viên giỏi đƣợc đo lƣờng qua các điểm số đầu vào thì việc tiếp nhận kiến thức đƣợc truyền tải từ , tiếp cận nghiên cứu khoa học, … cũng dễ dàng và hiệu quả hơn. Vì vậy, để có đƣợc chất lƣợng đầu vào tốt thì cơng tác tuyển sinh của nhà trƣờng rất quan trọng.

b) Các thành tố đảm bảo chất lượng quá trình đào tạo:

Quá trình đào tạo là giai đoạn quan trọng có tính chất quyết định đến chất lƣợng đầu ra. Chất lƣợng của quá trình đào tạo thể hiện qua nội dung CTĐT và hoạt động dạy học của giảng viên.

- Các CTĐT phải đƣợc xây dựng trên cơ sở quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của ngƣời học, nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trƣờng lao động, của các tổ chức và xã hội. Các CTĐT phải đƣợc định k bổ sung, điều chỉnh trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến của các nƣớc có nền giáo dục phát triển trên thế giới, ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên, ngƣời sử dụng lao động và các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan,...

34

- Hoạt động dạy học cũng là một nội dung quan trọng, là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lƣợng giảng viên, đồng thời góp phần quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Hoạt động dạy học bao gồm nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, các hoạt động hỗ trợ ngƣời học trong quá trình giảng dạy,...

c) Các thành tố đảm bảo chất lượng đầu ra (kết quả đạt được):

Hai nội dung trên chính là hƣớng đến chất lƣợng đầu ra của cả quá trình đào tạo chính là chất lƣợng của ngƣời học sau khi tốt nghiệp. Một trƣờng đại học có chất lƣợng cao nếu đào tạo đƣợc nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, ngƣời học đáp ứng đƣợc các yêu cầu liên quan đến nghề nghiệp của nhà sử dụng lao động. Để biết đƣợc điều đó, nhà trƣờng phải có cơ chế thu thập thơng tin đầu ra qua việc: khảo sát nhà sử dụng lao động về mức độ đáp ứng công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp; thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng với nhà sử dụng lao động để đánh giá, điều chỉnh chuẩn đầu ra, CTĐT; khảo sát sinh viên sau tốt nghiệp về tình hình việc làm và CTĐT đã đƣợc thụ hƣởng tại trƣờng.

Nhƣ vậy, việc quản lý điều kiện ĐBCL chính là việc thiết kế, đánh giá và hoàn thiện hệ thống ĐBCL đào tạo bên trong trƣờng đại học đƣợc căn cứ từ chất lƣợng đầu vào, cùng với việc xây dựng nội dung CTĐT và hoạt động dạy học để hƣớng đến chất lƣợng đầu ra là kết quả của cả quá trình.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam

1.5.1. Quan điểm chỉ đạo, công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, Ban ngành đối với việc phát triển chương trình đào tạo

Quan điểm chỉ đạo, công tác kiểm tra, đánh giá của Bộ, Ban ngành thể hiện ở các cơ chế chính sách và hành lang pháp lý bao gồm: các văn bản pháp quy về đào tạo nhƣ Nghị quyết của Đảng; Chiến lƣợc phát triển giáo dục của Chính phủ, các văn bản quy định của Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản; cơ chế quản lý của nhà nƣớc đối với nhà trƣờng. Nếu cơ chế chính sách tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các trƣờng đại học thực thi hiệu quả, nhanh chóng. Nếu cơ chế chính sách khơng

35

tốt, gặp phải sự chồng chéo hoặc khả năng thực thi thấp sẽ dẫn đến các khó khăn cho q trình thực hiện của các cơ sở giáo dục.

Quá trình phát triển CTĐT trong nhà trƣờng đều do sự chỉ đạo của chính đơn vị đào tạo nhận thức thấy cần phát triển hoặc do chỉ đạo cấp trên từ Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm định chất lƣợng giáo dục hay quy định về chuẩn đầu ra đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. Nếu ngƣời lãnh đạo, quản lý cấp trên có những chỉ đạo cụ thể, quyết liệt và tổ chức kiểm tra, đánh giá một cách thực chất thì mới có thể đảm bảo về tiến độ triển khai và chất lƣợng của CTĐT.

1.5.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên về phát triển chương trình đào tạo trong nhà trường

Nhận thức của CBQL, giảng viên về phát triển chƣơng trình là một yếu tố rất quan trọng, quyết định các cơ chế, chính sách để xây dựng, thực hiện phát triển chƣơng trình. Nếu CBQL, giảng viên nhận thức đúng và đầy đủ về phát triển chƣơng trình sẽ thực hiện tốt, quản lý tốt các hoạt động phát triển chƣơng trình nhƣ: việc rà sốt nội dung, lập kế hoạch giáo dục mới của các môn học, đề xuất áp dụng các hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp dạy học mới và kiểm tra đánh giá đúng năng lực sinh viên góp phần năng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, đáp ứng k vọng của xã hội về mục tiêu giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

Bên cạnh đó, để hoạt động phát triển chƣơng trình đem lại hiệu quả cao thì các thành viên trong nhà trƣờng phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc phát triển CTĐT. Từ đó, trong q trình phối hợp để thực hiện các cơng việc có liên quan đến phát triển CTĐT mới thuận lợi, hiệu quả và nhanh chóng. Khi mọi thành viên trong nhà trƣờng nhận thức đầy đủ và đúng đắn về các vấn đề trên, họ sẽ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển CTĐT, từ đó tạo ra sự đồng thuận để triển khai hoạt động đào tạo trong nhà trƣờng.

1.5.3. Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường

Cán bộ quản lý thuộc Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, trƣởng khoa và các bộ phận liên quan là lực lƣợng chính, ngƣời tổ chức hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng thực hiện mục tiêu GD. Quản lý việc xây dựng phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng là duy trì các hoạt động của nhà trƣờng thực hiện

36

mục tiêu GD chung và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đây là một một công việc phức tạp, yêu cầu ngƣời Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng, trƣởng phịng Đào tạo, trƣởng Khoa và các lực lƣợng liên quan phải có trình độ quản lý và năng lực phát triển chƣơng trình đào tạo để chỉ đạo giảng viên thực hiện có hiệu quả hoạt động phát triển chƣơng trình đào tạo.

Cơ sở giáo dục có đội ngũ cán bộ phụ trách cơng tác đào tạo có chất lƣợng là những ngƣời chun mơn giỏi, có bằng cấp, chun mơn đúng với vị trí việc làm. Họ đảm nhận việc tƣ vấn các chính sách, tham mƣu xây dựng và ban hành các văn bản quản lý (quy định, hƣớng dẫn, kế hoạch, ...), tổ chức thực hiện và kiểm tra các công việc về phát triển CTĐT một cách hiệu quả, giúp Ban Giám hiệu dễ dàng quản lý công việc.

1.5.4. Năng lực đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo

Giảng viên có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình quản lý phát triển CTĐT bởi họ chính là ngƣời tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng và phát triển chƣơng trình của khoa/ trƣờng theo các mức độ và cấp độ khác nhau.

Giảng viên đại học tham gia quá trình phát triển CTĐT, trực tiếp thực hiện các công việc trong phát triển CTĐT của ngành, ở cấp độ thấp thì đó là phát triển chƣơng trình mơn học trong q trình phát triển CTĐT ngành. Các cơng việc ngƣời giảng viên tham gia vào quá trình xây dựng chƣơng trình là: Xác định bối cảnh/ nhu cầu của thực tiễn đối với ngành đào tạo; Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp, hồ sơ năng lực của sinh viên sau tốt nghiệp; Phân tích chƣơng trình đào tạo hiện hành; lựa chọn kiến thức, tổ hợp module kiến thức/ mơn học; Xây dựng khung chƣơng trình; Thiết kế đề cƣơng mơn học; Thiết kế đề cƣơng bài giảng; Tổ chức thực hiện đề cƣơng bài giảng; Kiểm tra đánh giá.

Phẩm chất và năng lực đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển CTĐT. Năng lực đội ngũ giảng viên tác động trực tiếp đến các hoạt động phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng. Nếu đội ngũ giảng viên các bộ mơn nhà trƣờng có năng lực thì việc thực hiện các hoạt động phát triển chƣơng trình thuận lợi, nhanh chóng đạt kết quả, và ngƣợc lại nếu giảng viên khơng có năng lực

37

thì việc thực hiện rà sốt nội dung chƣơng trình, giáo trình, việc thiết kế sắp xếp lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 40)