Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Kinh tế

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 60)

Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên tham gia thực hiện phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế

Có thể khẳng định rằng, yếu tố nhận thức của CBQL, giảng viên và các đối tƣợng tham gia thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng là rất quan

51

trọng. Qua đó, sẽ định hƣớng đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ và hiện thực hóa quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo. Thơng qua khảo sát, tác giả đã thu nhận đƣợc bảng tổng hợp kết quả nhƣ sau:

ảng 2.5: Ý kiến của đánh giá nhận thức của các đối tượng khảo sát

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 83 81.4% 2 Quan trọng 18 17.6% 3 Ít quan trọng 0 0 4 Không quan trọng 1 1% Tổng số 102

Qua bảng số liệu thu đƣợc cho thấy, có 99% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng phát triển chƣơng trình đào tạo đại học là một cơng việc rất quan trọng và quan trọng đối với sự phát triển của Nhà trƣờng, chỉ 1% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công tác này không phải là công tác trọng tâm của Nhà trƣờng. Trao đổi về vấn đề này, khi đƣợc hỏi, Thầy K - giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế cho rằng: “Việc thực

hiện phát triển chương trình đào tạo là việc làm cần thiết để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Trong Chiến lược phát triển Trường ĐHKT - ĐHQGHN đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Nhà trường cũng xác định đổi mới tồn diện các chương trình đào tạo tạo sự khác biệt, chất lượng cao; Đẩy mạnh công tác tuyển sinh trong nước và quốc tế m mới các chương trình đào tạo là một trong những nhiệm v trọng tâm của Nhà trường”.

Công tác xây dựng kế hoạch phát triển các CTĐT đã đƣợc Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHKT chú trọng và đƣa vào Chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng. Theo Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐHKT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, mục tiêu phát triển chung của Trƣờng đến năm 2025 là “Đứng trong nhóm các Trƣờng đại học tốt nhất Việt Nam và là một trong những trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu ứng dụng hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh,... Đạt tiêu chuẩn kiểm định trong nƣớc cơ sở đào tạo và kiểm định chất lƣợng các CTĐT trong đó có một số CTĐT đƣợc kiểm định theo chuẩn ACBSP, hƣớng tới phát triển thƣơng hiệu bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng chỉ số xếp hạng đại học”. Các mục tiêu cụ thể bao gồm:

52

- Tăng quy mô tuyển sinh gắn với điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo: Quy mô đào tạo đến năm 2025 tổng quy mô dự kiến khoảng 11.000 ngƣời học.

- Phát triển và đa dạng hóa các CTĐT: chuyển đổi tất cả các CTĐT trên cơ sở tính theo định mức kinh tế kỹ thuật, thu học phí cao tƣơng ứng chất lƣợng đào tạo. Đồng thời, phát triển thêm các chƣơng trình liên ngành, các chƣơng trình cử nhân đào tạo 100% bằng tiếng Anh. Mở mới ít nhất 02 chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế.

- Triển khai đánh giá nhận diện các CTĐT theo chuẩn ACBSP đối với các CTĐT. Dự kiến giai đoạn 2021-2025, Trƣờng sẽ tiến hành đăng ký kiểm định một số CTĐT.

- Phát triển hoạt động NCKH theo định hƣớng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu theo nhu cầu xã hội, theo đơn đặt hàng, tƣ vấn chính sách mang thƣơng hiệu của Trƣờng. Gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, gắn các đề tài với chuyên môn của các CTĐT trong Trƣờng;...

Qua số liệu phân tích nhƣ trên, chúng tơi nhận định rằng hầu hết cán bộ quản lý và giảng viên đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác phát triển chƣơng trình đào tạo. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận nhỏ cán bộ chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phát triển chƣơng trình; mặc dù cơng tác này đã đƣợc Nhà trƣờng đƣa vào Chiến lƣợc phát triển nhƣng vẫn chƣa thực sự lan toả tới 100% giảng viên, cán bộ của Nhà trƣờng. Đây là vấn đề mà cán bộ quản lý nhà trƣờng và các khoa chuyên ngành cần quan tâm, có các biện pháp phù hợp nhằm nhằm nâng cao hơn nữa về nhận thức đối với các lĩnh vực phát triển chƣơng trình của nhà trƣờng.

2.3.2. Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội

Xác định vai trị quan trọng của chƣơng trình đào tạo đối với hoạt động đào tạo nói riêng và các hoạt động chung của Nhà trƣờng, Trƣờng ĐHKT luôn đặc biệt quan tâm tới hoạt động xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo. Các CTĐT của trƣờng ĐHKT đƣợc xây dựng và điều chỉnh theo quy định của ĐHQHGN, trong đó quy định, CTĐT đƣợc điều điều chỉnh phải gắn với CĐR của CTĐT, nâng cao hiệu

53

quả và chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội và khả năng thu hút nguồn lực, phù hợp phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ và định hƣớng tiếp cận CDIO. Cụ thể là các quy định sau:

- Công văn số 1204/ĐHQGHN-ĐT ngày 10/4/2012 Về việc điều chỉnh CTĐT theo CĐR.

- Quy định mở mới và điều chỉnh CTĐT ở ĐHQGHN (ban hành theo Quyết định số 1366/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/04/2012 của ĐHQGHN).

- Quy chế đào tạo đại học (ban hành theo Quyết định 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014 của Giám đốc ĐHQGHN)

Tuy nhiên, để phù hợp với đặc thù đào tạo của trƣờng ĐHKT, Nhà trƣờng đã tiến hành xây dựng quy trình ISO về mở mới, cập nhật và điều chỉnh CTĐT, Trƣờng đã sửa đổi 03 lần kể từ năm ban hành 2009. Quy trình mới nhất đƣợc cập nhật vào năm 2013 với các cập nhật về qui định của ĐHQGHN về tiêu chí các trƣờng ĐH nƣớc ngoài tham khảo, thành phần hội đồng thẩm định, các biểu mẫu, bổ sung phần cập nhật, điều chỉnh CTĐT. Các mốc chuẩn đƣợc xác lập có thể tóm tắt nhƣ sau:

ảng 2.6: Quy trình m mới chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế

STT Tên công việc Đơn vị thực hiện

1 Chuẩn bị luận cứ xây dựng đề án Các Khoa/ Viện

TT ĐBCLGD Phòng Đào tạo

2 Xây dựng đề án

3 Lấy ý kiến Hội đồng Khoa học và

Đào tạo cấp trƣờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các Khoa/ Viện Phịng Đào tạo 4 Hồn thiện hồ sơ thẩm định cấp

trƣờng

5 Tổ chức thẩm định cấp trƣờng Các Khoa/ Viện

Phòng Đào tạo

Phòng Tổ chức nhân sự Phịng Kế hoạch Tài chính

Phịng Nghiên cứu khoa học và hợp tác phát triển

Phịng Hành chính – Tổng hợp 6 Chuẩn bị hồ sơ thẩm định cấp

ĐHQGHN

54

STT Tên công việc Đơn vị thực hiện

7 Hoàn thiện đề án sau thẩm định cấp ĐHQGHN

Các Khoa/ Viện Phòng Đào tạo

8 Thanh lý hợp đồng Các Khoa/ Viện

Trung tâm ĐBCLGD Phòng Đào tạo

Phịng Kế hoạch tài chính

Nghiên cứu quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN, tác giả đƣa ra câu hỏi: Thầy cô đánh giá công tác thực hiện xây dựng và ban hành các chƣơng trình đào tạo trình độ đại học mới tại Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN nhƣ thế nào? Ý kiến đánh giá đƣợc tổng hợp trong bảng 2.4 dƣới đây:

ảng 2.7: Kết quả khảo sát thực hiện quy trình xây dựng chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế

TT Nội dung Có thực hiện Khơng thực hiện Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề án, xây dựng CTĐT và đề cƣơng các học phần.

101 99 1 1

2 Nhóm chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra và dự kiến khung CTĐT.

101 99 1 1

3 Tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu xã hội về chuẩn đầu ra và CTĐT.

90 88.2 12 11.8

4 Tổ chức xây dựng chuẩn đầu ra của CTĐT 101 99 1 1

5 Xây dựng Ma trận chuẩn đầu ra của CTĐT 98 96.1 4 3.9

6 Tổ chức xây dựng chuẩn đầu ra cho từng học phần

99 97.1 3 2.9

7 Tổ chức Hội thảo để lấy ý kiến đóng góp. 97 95.1 5 4.9

8 Hội đồng Khoa học và Đào tạo của đơn vị thẩm định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

99 97.1 3 2.9

9 Lãnh đạo đơn vị trình CTĐT hồn chỉnh để ĐHQGHN phê duyệt, ban hành.

55

Nhƣ vậy, qua phân tích số liệu thu đƣợc cho thấy: các công tác: thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề án, xây dựng CTĐT và đề cƣơng các học phần; nhóm chuyên gia xây dựng CĐR và dự kiến khung CTĐT; tổ chức xây dựng CĐR của CTĐT; trình phê duyệt và ban hành CTĐT đƣợc Nhà trƣờng thực hiện tốt với mức độ đánh giá cao 99%.

Trong khi đó, cơng tác tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu xã hội về CĐR và CTĐT chƣa thực sự đƣợc đánh giá cao với 88.2% phiếu đánh giá nhà trƣờng đã thực hiện và 11.8% số phiếu đánh giá công tác này chƣa đƣợc quan tâm, thực hiện. Công tác tổ chức Hội thảo để lấy ý kiến đóng góp cũng đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối tốt với 95.1% phiếu khảo sát cho rằng Nhà trƣờng đã thực hiện công tác này và 4.9% phiếu khảo sát cho rằng công tác này chƣa đƣợc thực hiện.

Trên thực tế, trong quá trình xây dựng các CTĐT, Trƣờng ĐHKT đã lấy ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên trong và ngoài trƣờng, các nhà sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp, sinh viên và cựu sinh viên thông qua phiếu điều tra khảo sát. Ngoài ra, nhà trƣờng cũng lấy ý kiến nhận xét thông qua hội thảo khoa học cấp Khoa/ Viện, cấp Trƣờng. Các CTĐT đƣợc công khai thông tin trên website của nhà trƣờng. Tuy nhiên, qua nghiên cứu tài liệu, tác giả nhận thấy, việc trƣng cầu ý kiến của nhà tuyển dụng (bao gồm các Vụ/Viện, các trƣờng ĐH, CĐ và định chế tổ chức tài chính.....) mới đƣợc triển khai thực hiện trong năm học 2016- 2017 nên chƣa có thơng tin hỗ trợ cho việc điều chỉnh các hoạt động đào tạo của chƣơng trình hiện tại.

Cơng tác xây dựng Ma trận chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo đã đƣợc Nhà trƣờng quan tâm thực hiện, có 96.1% phiếu đánh giá cho rằng Nhà trƣờng đã thực hiện công tác này; 3.9% phiếu đánh giá cho rằng công tác này chƣa đƣợc thực hiện. Công tác xây dựng chuẩn đầu ra cho từng học phần cũng đƣợc đánh giá khá cao với 97.1% phiếu đánh giá Nhà trƣờng đã thực hiện công tác này và 2.9% phiếu đánh giá cho rằng Nhà trƣờng chƣa thực hiện công tác này.

Trên thực tế, Trƣờng ĐHKT đã thực hiện đầy đủ các bƣớc xây dựng CĐR theo quy định của Bộ GDĐT và hƣớng dẫn của ĐHQGHN. Phỏng vấn chuyên viên

56

Đặng Thị T – Phòng Đào tạo cho biết: “Công tác xây dựng và phát triển CTĐT ln có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Khoa Viện và phòng Đào tạo để thực hiện đúng quy trình mà Nhà trường đã đề ra, cũng như các quy định của ĐHQGHN. Đội ngũ chuyên viên của các Khoa Viện của Nhà trường đều là những người làm lâu năm rồi nên họ nắm được các quy trình rất rõ, hạn chế được các sai sót trong q trình làm việc”.

Có thể đánh giá CĐR của chƣơng trình đƣợc xây dựng, rà sốt điều chỉnh định k , theo đúng quy định, đảm bảo tính khoa học, phản ánh đƣợc nhu cầu thị trƣờng, yêu cầu của ngƣời học, nhà sử dụng lao động, các chuyên gia, nhà quản lý và cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, qua việc khảo sát, kết hợp với nghiên cứu các tài liệu của Nhà trƣờng, tác giả nhận thấy, CĐR không đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên hằng năm và CĐR đƣợc điều chỉnh trong các CTĐT cũng chƣa thể hiện tính hội nhập quốc tế so với định hƣớng chiến lƣợc phát triển dài hạn của Nhà trƣờng.

Bên cạnh quy trình xây dựng CTĐT, Nhà trƣờng cũng xây dựng quy trình cập nhật CTĐT nhƣ sau:

ảng 2.8: Quy trình cập nhật, điều chỉnh chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

STT Tên công việc Đơn vị thực hiện

1 Đề xuất cập nhật, điều chỉnh CTĐT Các Khoa/ Viện

Phòng Đào tạo

2 Xây dựng Đề án Các Khoa/ Viện

TT ĐBCLGD Phòng Đào tạo

3 Lấy ý kiến HĐKH&ĐT cấp trƣờng Các Khoa/ Viện

Phòng Đào tạo 4 Hoàn thiện hồ sơ thẩm định cấp trƣờng

5 Tổ chức thẩm định cấp trƣờng Các Khoa/ Viện

TT ĐBCLGD Phòng Đào tạo 6a Nộp hồ sơ đề nghị cập nhật, điều chỉnh

CTĐT cho Nhà trƣờng (nếu CTĐT điều chỉnh dƣới 20%)

Các Khoa/ Viện Phòng Đào tạo 6b Nộp hồ sơ đề nghị cập nhật, điều chỉnh

57

STT Tên công việc Đơn vị thực hiện

trên 20%)

7 Hoàn thiện đề án sau thẩm định cấp ĐHQGHN

8 Thanh lý hợp đồng Các Khoa/ Viện

TT ĐBCLGD Phòng Đào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng Kế hoạch Tài chính Trên thực tế, ngay từ khi thành lập, năm 2007, thực hiện lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trƣờng ĐHKT đã rà sốt, điều chỉnh từ các chƣơng trình đào tạo trƣớc đó chuyển sang đào tạo theo tín chỉ. Các chƣơng trình đào tạo đại học có thời gian đào tạo 4 năm với khối lƣợng kiến thức toàn khố là 125 tín chỉ. Các học phần có cấu trúc từ 1-4 tín chỉ, số tín chỉ bắt buộc chiếm 80-85% thời lƣợng chƣơng trình, số tín chỉ tự chọn chiếm từ 15-20% thời lƣợng chƣơng trình. Các CTĐT của Trƣờng ĐHKT đã đƣợc xây dựng và điều chỉnh 5 lần phù hợp với phƣơng thức đào tạo tín chỉ. Cụ thể:

(1) Năm 2007, các CTĐT đƣợc ban hành trên cơ sở chuyển đổi cơ học từ CTĐT niên chế sang tín chỉ với cơng tác 1,5 ĐVHT tƣơng đƣờng 1 tín chỉ.

(2) Sau 3 năm tổ chức thực hiện áp dụng các yếu tố tích cực của đào tạo tín chỉ, năm 2010 các CTĐT của Trƣờng đƣợc điều chỉnh và ban hành trên cơ sở Hƣớng dẫn số 2132/HD-ĐT của ĐHQGHN ngày 16/6/2009 về việc tiếp tục thực hiện lộ trình đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQGHN.

(3) Năm 2012 các CTĐT của Trƣờng đƣợc điều chỉnh và ban hành trên cơ sở Hƣớng dẫn số 1577/ĐHQGHN-ĐT ngày 25/7/2011 của ĐHQGHN về việc hoàn thiện CTĐT theo chuẩn đầu ra phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ.

(4) Năm 2015 các CTĐT của Trƣờng đƣợc điều chỉnh và ban hành trên cơ sở Quy chế đào tạo số 5115/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/12/2014 và Hƣớng dẫn số 1110/HD-ĐHQGHN ngày 30/3/2015.

(5) Năm 2019, Trƣờng ĐHKT đã thực hiện điều chỉnh 06 CTĐT trình độ đại học, trong đó có 05 CTĐT chất lƣợng cao đáp ứng Thơng tƣ 23/2014/TT-BGDĐT (ngành Tài chính – Ngân hàng, ngành Kế tốn, ngành Quản trị kinh doanh, ngành Kinh tế quốc tế, ngành Kinh tế) và 01 chƣơng trình hệ chuẩn (ngành Kinh tế phát

58

triển). Quy trình điều chỉnh đảm bảo Quy định mở mới và điều chỉnh CTĐT trình độ đại học tại ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 1111/QĐ-ĐHQGHN ngày 04/04/2019 của Giám đốc ĐHQGHN.

Dƣới đây là kết quả đánh giá cơng tác thực hiện rà sốt và điều chỉnh các chƣơng trình đào tạo trình độ đại học hiện hành của Nhà trƣờng:

ảng 2.9: Kết quả khảo sát thực hiện quy trình rà sốt và điều chỉnh các chương trình đào tạo của Trường Đại học Kinh tế

TT Nội dung Có thực hiện Không thực hiện Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Các Khoa đề xuất cập nhật, điều chỉnh CTĐT và đề cƣơng học phần các CTĐT

102 100 0 0

2

Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trƣờng họp thẩm định chƣơng trình cập nhật, điều chỉnh

98 96.1 4 3.9

3 Thẩm định và ban hành CTĐT 101 99 1 1

Qua số liệu khảo sát, có thể thấy, cán bộ quản lý và giảng viên đều đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 60)