Một số khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 28 - 32)

1.2.1. Chương trình đào tạo

Tác giả Wentling (1993), “Chƣơng trình đào tạo là bản thiết kế tổng thể cho một khóa đào tạo cho biết tồn bộ nội dung đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trơng đợi ở ngƣời học sau khóa đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phƣơng thức đào tạo, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ” [67].

Theo Điều 41 của Luật Giáo dục: “Chƣơng trình thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phƣơng pháp và hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi mơn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học; đảm bảo u cầu liên thơng với các chƣơng trình khác” [5].

Luận văn tiếp cận và vận dụng quy định về chƣơng trình đào tạo theo Thơng tƣ số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 5 năm 2017 của Bộ GD&ĐT để xác định các biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo đại học đáp ứng KTĐQG Việt Nam: “Chƣơng trình đào tạo (Programme) ở một trình độ cụ thể của một ngành học bao gồm: mục tiêu, chuẩn đầu ra; nội dung, phƣơng pháp và hoạt động đào tạo; điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ triển khai đào tạo ngành học đó” [3].

1.2.2. Chuẩn đầu ra

Theo Jenkins và Unwin (2001): “Chuẩn đầu ra là sự khẳng định điều k vọng, mong muốn mọ t ngu ời tốt nghiẹ p có khả na ng làm đu ợc nhờ kết quả của quá trình đào tạo” [56].

19

Theo UNESCO (2011) thì “Chuẩn đầu ra là sự mơ tả về những gì ngu ời học mong đợi đu ợc biết, hiểu và hoạ c có thể minh chứng sau khi hồn thành mọ t q trình học tạ p cũng nhu các kiến thức, kỹ na ng thực hành cụ thể đã đạt đu ợc và chứng minh bằng viẹ c hồn tất thành cơng mọ t bài học, khóa học hoạ c chu o ng trình. Đầu ra học tạ p (chuẩn đầu ra), cùng với các tiêu chí đánh giá, xác định các yêu cầu tối thiểu cho viẹ c hoàn thành (cấp) mọ t tín chỉ, trong khi viẹ c phân loại (ngu ời học) lại dựa vào kết quả đạt đu ợc trên hoạ c du ới các yêu cầu của tín chỉ. Chuẩn đầu ra đu ợc phân biẹ t với các mục tiêu học tạ p ở chỗ chúng có liên quan đến những thành tựu của ngu ời học ho n ý định tổng thể của ngu ời dạy” [66].

Tác giả Dƣơng Đức Lân và cọ ng sự (2012) đã viết: “Chuẩn đầu ra đu ợc hiểu mọ t cách ngắn gọn là mọ t bản diễn giải rõ ràng về những thứ mà ngu ời học k vọng đu ợc biết, hiểu và (hoạ c) làm nhu là kết quả của quá trình học tạ p” [23].

Theo tác giả Lê Đức Ngọc, “Chuẩn đầu ra của mọ t chu o ng trình đào tạo (Learning Outcomes) là yêu cầu tối thiểu của ngu ời tốt nghiẹ p chu o ng trình đó, các chỉ số (Indicators) về phẩm chất, kiến thức, kỹ na ng/kỹ xảo, tính mọ tcách/hành vi và khả na ng/na ng lực hay tổng quát ho n là các kỹ na ng cứng và các kỹ na ng mềm của sản phẩm đào tạo - ngu ời học sau khi kết thúc chu o ng trình giáo dục đào tạo đó tại nhà tru ờng” [28].

Ngày 22 tháng 4 na m 2010, Bọ Giáo dục và Đào tạo đã ra va n bản số 2196/BGDĐT-GDĐT về viẹ c hu ớng dẫn các co sở giáo dục Đại học xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình đọ Đại học, Cao đẳng. Theo đó, định nghĩa chuẩn đầu ra các ngành đào tạo đu ợc hiểu nhu sau: “Chuẩn đầu ra là quy đinh về nọ i dung kiến thức chuyên môn, kỹ na ng thực hành, khả na ng nhạ n thức công nghẹ và giải quyết vấn đề, công viẹ c mà ngu ời học có thể đảm nhạ n sau khi tốt nghiẹ p và các yêu cầu đạ c thù khác đối với từng trình đọ , ngành đào tạo” [2].

Theo Điều 11 về Quy chế đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội thì chuẩn đầu ra đƣợc định nghĩa là : “ Những quy định về nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ ý thức và phẩm chất) của ngƣời học, cơng việc mà ngƣời học có thể đảm nhận

20

đƣợc sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ đào tạo và hệ thống văn bằng” [10]

Nhƣ vậy, có thể hiểu chuẩn đầu ra là những kiến thức, kỹ na ng, thái đọ mà ngu ời học đạt đu ợc sau mọ t chu o ng trình đào tạo. Chuẩn đầu ra chính là thành tựu của ngu ời học đạt đu ợc sau kết thúc chu o ng trình đào tạo, mà co sở giáo dục cam kết với xã họ i, thị tru ờng lao đọ ng. Trong đó:

Về kiến thức: Nắm đu ợc những kiến thức co bản về khoa học xã họ i hoạ c khoa học tự nhiên và kiến thức chuyên môn đu ợc đào tạo.

Về kỹ na ng: Xác định vấn đề, giải quyết vấn đề, khả na ng làm viẹ c nhóm, khả na ng giao tiếp, khả na ng ra quyết định, khả na ng chịu áp lực công viẹ c...

Về thái đọ : Có hiểu biết về đạo đức nghề nghiẹ p, hành vi ứng xử ...

1.2.3. Khung trình độ quốc gia

Theo nhóm tác giả Trần Thị Hoài, Nghiêm Xuân Huy, Lê Thị Thƣơng (2018) “Khung trình độ là một cơng cụ để xây dựng và phân loại các trình độ đào tạo dựa trên các tiêu chí xác định đối với từng mức độ tích lũy năng lực đạt đƣợc. Đồng thời, khung trình độ thể hiện chuẩn đầu ra của một trình độ đào tạo và cho thấy rõ sự liên thông giữa các trình độ đào tạo. Theo cách tiếp cận này, nhiều khung trình độ ở các cấp độ châu lục, vùng, quốc gia đã đƣợc xây dựng”. [20].

KTĐQG là một chính sách của quốc gia, các trình độ đào tạo trong KTĐQG sở hữu của các cơ sở đào tạo mà thuộc “tài sản quốc gia”. KTĐQG có thể là Khung tổng thể bao quát toàn bộ các bậc và loại hình đào tạo bao gồm đào tạo hàn lâm và đào nghề hoặc là Khung trong một ngành đào tạo hoặc một ngành nghề cụ thể. KTĐQG của các nƣớc phổ biến từ 8 đến10 bậc trình độ. Các quốc gia đặt ra những mục tiêu khác nhau khi xây dựng KTĐQG. Tuy nhiên bất k quốc gia nào cũng hƣớng tới các mục tiêu gồm: (I) Làm rõ các trình độ đào tạo và tăng sự kết nối, liên thơng giữa các trình độ đào tạo; (II) Thúc đẩy việc học tập suốt đời; (III) Hỗ trợ việc cơng nhận, chuyển đổi tín chỉ, cơng nhận kết quả học tập trƣớc đó; (IV) Đẩy mạnh gắn kết giữa giáo dục đào tạo và thị trƣờng lao động; (V) Thúc đẩy cơng nhận quốc tế đối với trình độ/bằng cấp của quốc gia.

21

1.2.4. Quản lý

Hiện nay, chúng ta có thể thấy vẫn cịn tồn tại khá nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ quản lý. Theo tác giả Nguyễn Lọ c (2010), khái niệm quản lý đƣợc hiểu là “quá trình lạ p kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra công viẹ c của các thành viên trong tổ chức và sử dụng mọi nguồn lực sẵn có để đạt những mục tiêu của tổ chức” [24].

Tác giả Trần Khánh Đức (2014) khái quát: "Quản lý là hoạt đọ ng có ý thức của con ngu ời, nhằm định hu ớng, tổ chức sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành đọ ng của mọ t nhóm ngu ời hay mọ t cọ ng đồng ngu ời để đạt đu ợc các mục tiêu đề ra mọ t cách hiẹ u quả nhất trong bối cảnh và các điều kiẹ n nhất định" [16].

1.2.5. Phát triển chương trình đào tạo

Phát triển chƣơng trình đào tạo đƣợc xem là phạm trù quan trọng trong quá trình định hƣớng và tổ chức các hoạt động giáo dục, làm cho giáo dục nói chung và chƣơng trình đào tạo nói riêng ngày trở nên hồn thiện và hiệu quả hơn.

Theo tác giả Nguyễn Văn Khôi, “Phát triển chƣơng trình là xem xét chƣơng trình nhƣ một q trình phát triển và hồn thiện nó hơn là một trạng thái hay một giai đoạn cô lập, tách rời” [21].

Theo Nguyễn Đức Khiêm, Nguyễn Thị Kim Chung, “Phát triển chƣơng trình đào tạo là quá trình thiết kế chƣơng trình đào tạo. Sản phẩm của quá trình phát triển CTĐT là một bản kế hoạch mô tả chƣơng trình đào tạo với mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, các phƣơng tiện hỗ trợ hoạt động và cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên” [22].

Theo tác giả Rungchatdaporn Wahachat (2009), “Phát triển chƣơng trình đào tạo có nghĩa là sự cải tiến thay đổi chƣơng trình đào tạo cũ sao cho đạt kết quả tốt hơn về cả mục đích của việc tổ chức dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả” [39].

Nhƣ vậy, phát triển CTĐT đƣợc hiểu là một quá trình thƣờng xuyên, liên tục làm cho chƣơng trình hồn thiện hơn, nói cách khác đó chính là đợt cải cách giáo dục để đổi mới hay điều chỉnh CTĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.6. Quản lý phát triển chương trình đào tạo

22

của chủ thể quản lý tới các đối tƣợng quản lý theo các chức năng quản lý để thực hiện quản lý phát triển CTĐT từ định hƣớng xây dựng, phát triển chƣơng trình trung và dài hạn; quản lý các hoạt động trong quá trình phát triển chƣơng trình nhƣ: tổ chức phân tích nhu cầu xã hội; xác định mục đích, mục tiêu chƣơng trình đào tạo; tổ chức thiết kế xây dựng chƣơng trình; tổ chức thực hiện chƣơng trình và tổ chức đánh giá, cải tiến chƣơng trình đó. Để có đƣợc một chƣơng trình đào tạo chất lƣợng thì việc chỉ đạo, quản lý chặt chẽ trong từng khâu của công tác phát triển chƣơng trình cần phải tuân theo đúng quy trình và ngun tắc phát triển chƣơng trình.

Cơng tác chỉ đạo, quản lý phát triển CTĐT phải đƣợc thực hiện đồng bộ, thống nhất trong tất cả các khâu của quá trình phát triển CTĐT bắt đầu từ giai đoạn phân tích nhu cầu đến cơng tác xây dựng dự thảo, hồn thiện chƣơng trình, tổ chức thực hiện và đánh giá cải tiến chƣơng trình. Mối quan hệ giữa các khâu này rất chặt chẽ, khâu trƣớc thực hiện không tốt sẽ trực tiếp ảnh hƣởng tới khâu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 28 - 32)