Hoạt động hợp tác phát triển

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 54)

2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.5. Hoạt động hợp tác phát triển

Hoạt động hợp tác phát triển là một trong những hoạt động trọng tâm của trƣờng ĐHKT nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học và nâng cao uy tín quốc tế của nhà trƣờng. Theo đó, nhiều chƣơng trình hợp tác với đối tác trong nƣớc và quốc tế nhằm góp phần nâng cao năng lực cán bộ, giảng viên; tăng cƣờng cơ sở vật chất đƣợc đẩy mạnh. Hoạt động hợp tác phát triển của Trƣờng trong giai đoạn 2016-2019 đã có những bƣớc tiến rõ rệt, những hoạt động cụ thể, đi vào chiều sâu và ngày càng phát triển mạnh mẽ với mạng lƣới đối tác mở rộng khắp châu lục từ châu Á, đến châu Âu, châu Mỹ, châu Đại dƣơng.

Về Đào tạo liên kết quốc tế: Tới cuối năm 2019, Trƣờng đang triển khai 8

chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế từ bậc cử nhân đến tiến sĩ với các đối tác quốc tế đƣợc kiểm định và uy tín. Đó là chƣơng trình Cử nhân Quản trị kinh doanh (BBA) liên kết với Đại học Troy (Hoa K ); chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) liên kết với Đại học Troy, Đại học Benedictine, Đại học North Central (Hoa K ); chƣơng trình Tiến sĩ Quản trị kinh doanh (DBA) liên kết với Đại

45

học North Central (Hoa K ); chƣơng trình Thạc sĩ Thẩm định kinh tế và quản lý dự án quốc tế liên kết với Đại học Paris 12 (Pháp), chƣơng trình liên kết đào tạo tiến sĩ với Đại học Massey (New Zealand), chƣơng trình Thạc sĩ Quản lý cơng liên kết với Đại học Uppsala (Thụy Điển).

Bên cạnh đó Trƣờng thực hiện đào tạo liên ngành của từng đơn vị đào tạo trong

tổng thể ĐHQGHN: CTĐT liên ngành gồm hai phần: phần một có khối lƣợng kiến

thức tối thiểu là 120 tín chỉ, phần thứ hai có khối lƣợng kiến thức từ 30 tín chỉ trở lên (những học phần giống nhau, tƣơng đƣơng giữa hai CTĐT chỉ đƣợc tính khối lƣợng kiến thức một lần).

Các hoạt động hợp tác quốc tế ngày một gia tăng và diễn ra dƣới nhiều hình thức phong phú gồm hợp tác quốc tế trong đào tạo (phát triển các chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế, chƣơng trình học tập ngắn hạn), trong nghiên cứu khoa học (tọa đàm khoa học, hội thảo quốc tế, dự án quốc tế) và giao lƣu quốc tế (trao đổi giảng viên, sinh viên)...

Hoạt động trao đổi học giả, thỉnh giảng quốc tế: Hàng năm có khoảng 10 đồn

giảng viên, sinh viên nƣớc ngoài đến làm việc, trao đổi tại Trƣờng ĐHKT. Các đối tác quốc tế hợp tác với Trƣờng trong hoạt động trao đổi giảng viên, sinh viên gồm Đại học Wisconsin - Eau Clair, Đại học Connecticut (Hoa K ), Đại học Waseda, Đại học Kyoto (Nhật Bản), Đại học Roehampton (Anh). Bên cạnh đó, hàng năm có khoảng 15 đồn giảng viên, sinh viên của Trƣờng đi tới các trƣờng đối tác nƣớc ngồi trong các chƣơng trình học bổng, trao đổi giảng viên, sinh viên, hội thảo nhƣ Đại học Princeton (Hoa K ), Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc), Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Chulalongkorn (Thái Lan), Đại học Tokyo, Đại học Oita, Đại học Quốc tế Akita (Nhật Bản), Đại học Uppsala (Thụy Điển), Đại học Nam Đan Mạch (Đan Mạch), Đại học Rennes (Pháp), Đại học Regensburg (Đức)…

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và giảng viên: Trƣờng thƣờng xuyên tổ chức

các khóa tập huấn, hội thảo chuyên đề về phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu, phƣơng pháp và kỹ năng quản lý nhằm nâng cao năng lực của giảng viên, cán bộ quản lý và chuyên viên do các chuyên gia quốc tế thực hiện.

46

Tài trợ và học bổng: Hàng năm Trƣờng huy động đƣợc các nguồn tài trợ, học

bổng từ các các tổ chức quốc tế, các tập đoàn, doanh nghiệp nhƣ Tập đồn Doji, Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ IMG, Tập đồn Gami, Hiệp hội Kế tốn cơng chứng Anh quốc (ACCA), Tharkral Insewa, Hapro, Vietcombank, BIDV....

2.1.6. Hoạt động Đảm bảo chất lượng

Hoạt động đảm bảo chất lƣợng đƣợc Trƣờng hình thành từ khá sớm, với việc thành lập Trung tâm Đảm bảo Chất lƣợng Giáo dục theo Quyết định số 2175/QĐ- TCNS ngày 09/12/2009 của Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHKT với sứ mạng góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động đào tạo của Trƣờng, hƣớng tới trở thành đơn vị nghiên cứu, tƣ vấn có uy tín về đảm bảo chất lƣợng giáo dục, là cầu nối giữa các tổ chức kiểm định quốc tế và các cơ sở đào tạo tại Việt Nam.

Các hoạt động về đảm bảo chất lƣợng trong nhà Trƣờng đƣợc thực hiện có hệ thống, theo quy trình và quy định ban hành riêng của Trƣờng ĐHKT, đảm bảo các yêu cầu quy định chung của ĐHQGHN và BGD&ĐT. Các hoạt động đảm bảo chất lƣợng của Trƣờng đã triển khai thực hiện bao gồm: kiểm định chất lƣợng giáo dục đơn vị đào tạo và kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của Trƣờng theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục của BGD&ĐT, ĐHQGHN, các tổ chức kiểm định chất lƣợng trong khu vực (AUN-QA); Quản lý, giám sát, tổ chức thực hiện các hoạt động đánh giá chất lƣợng giáo dục trong Trƣờng; đề xuất Trƣờng ban hành các văn bản quy định và hƣớng dẫn về công tác đảm bảo chất lƣợng, kiểm định chất lƣợng giáo dục; Đề xuất kế hoạch cải tiến chất lƣợng sau tự đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục; hƣớng dẫn, giám sát và kiểm tra việc thực hiện các điều kiện đảm bảo chất lƣợng ở các đơn vị trong Trƣờng; Tổ chức các chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ, đào tạo và tập huấn chuyên môn về công tác đánh giá, đảm bảo chất lƣợng, khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục cho cán bộ trong Trƣờng và các tổ chức xã hội.

Vƣợt qua khuôn khổ quản lý mang tính hành chính, hoạt động đảm bảo chất lƣợng của trƣờng ĐHKT đã và đang hƣớng đến hình thành các chính sách thực hiện nâng cao chất lƣợng và cải tiến liên tục đáp ứng các yêu cầu phát triển giáo duc

47

trong thời k hội nhập quốc tế. Vì vậy, mục tiêu của nhà Trƣờng trong năm 2020 là hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong cho các CTĐT nhằm tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá CTĐT các bậc học theo chuẩn quốc tế và quy định chung của trƣờng ĐHKT, ĐHQGHN:

− Xác định các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lƣợng các CTĐT;

− Đánh giá các CTĐT (không bao gồm các CTĐT mở mới và CTĐT tiến sĩ) và quá trình thực hiện dạy - học để xác định các vấn đề cần kiểm soát theo các điều kiện đảm bảo chất lƣợng trên cơ sở các tiêu chuẩn tiệm cận AUN-QA, AACSB, ACBSP, QS gắn sao, đại học nghiên cứu...

− Thiết lập các yêu cầu thực hiện kiểm sốt CTĐT;

− Đề xuất mơ hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng để thực hiện giám sát, đánh giá các CTĐT;

− Đề xuất giai đoạn thử nghiệm trên quy mô thực hiện đánh giá ngoài đơn vị đào tạo theo chuẩn AUN-QA/ACBSP.

Về cơ bản, công tác đảm bảo chất lƣợng của Trƣờng đã đƣợc thực hiện tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển theo từng giai đoạn và từng nhiệm vụ đƣợc giao:

− Thực hiện Kiểm định chất lƣợng:

Trƣờng ĐHKT đã thực hiện kiểm định chất lƣợng Trƣờng năm 2016 và đƣợc cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục ban hành theo Quyết định số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04 tháng 3 năm 2014 của Bộ trƣởng BGD&ĐT (Quyết định số 41 QĐ-TTKĐ về việc cấp giấy chứng

nhận kiểm định chất lượng giáo d c cấp cơ s giáo d c tại trường ĐHKT, ĐHQGHN, ngày 9 9 2016).

Trƣờng có 2 CTĐT đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn/tiêu chí kiểm định AUN: chƣơng trình Kinh tế đối ngoại Chất lƣợng cao đạt mức 4,69/7; chƣơng trình Quản trị kinh doanh đạt trình độ quốc tế (gọi là chƣơng trình Nhiệm vụ chiến lƣợc) đạt mức 4,2/7; và 3 CTĐT đƣợc đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng CTĐT của Bộ GDĐT: CTĐT chất lƣợng cao trình độ đại học ngành TCNH số tiêu chí đạt 48/50 tiêu chí (chiếm 96%), CTĐT chuẩn trình độ đại học ngành Kế toán

48

với số tiêu chí đạt 43/50 tiêu chí (chiếm 86%) và CTĐT chuẩn trình độ đại học ngành Kinh tế với số tiêu chí đạt 46/50 tiêu chí (chiếm 92%). Các chƣơng trình đã đƣợc Hội đồng Kiểm định chất lƣợng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (CEA-HCM) thơng qua và đƣợc cấp giấy chứng.

− Phát triển khảo thí hiện đại: Xây dựng trọng số nội dung và cấu trúc đề thi tiến tới thực hiện công khai minh bạch trong tổ chức đào tạo; Xây dựng bộ đề thi và ngân hàng câu hỏi thi đánh giá năng lực ngƣời học;

− Thực hiện KTĐG nâng cao chất lƣợng: Hệ thống KTĐG đƣợc duy trì và thu đƣợc những kết quả nhất định, ngày một khẳng định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Kết quả đánh giá trƣng cầu ý kiến của các bên liên quan đƣợc sử dụng làm cơ sở nâng cao chất lƣợng đào tạo và khẳng định chất lƣợng sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng trong tiến trình phát triển ĐHKT theo hƣớng đại học nghiên cứu.

2.2. Khái quát khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

- Đánh giá thực trạng nhận thức về phát triển CTĐT, nhận thức về quản lý phát triển CTĐT của Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN.

- Đánh giá thực trạng thực hiện, phát triển CTĐT và thực trạng quản lý phát triển CTĐT của Trƣờng ĐHKT đáp ứng KTĐQG Việt Nam, những nguyên nhân của thực trạng, tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, giảng viên về CTĐT và quản lý phát triển CTĐT của Trƣờng ĐHKT.

- Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN đáp ứng KTĐQG Việt Nam.

- Thực trạng công tác quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN đáp ứng KTĐQG Việt Nam.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

Tính đến nay, tổng số cán bộ của Trƣờng ĐHKT là 215 ngƣời, gồm 135 giảng viên và 106 cán bộ khối hành chính, văn phịng. Tác giả tiến hành phát 120 phiếu

49

khảo sát tới các CBQL, giảng viên, chuyên gia và chuyên viên, kết quả thu về 102 phiếu hợp lệ.

ảng 2.2: Cơ cấu chọn mẫu khảo sát

TT Khách thể khảo sát Số lƣợng Thâm niên

<5 năm 5-10 năm >10 năm

1 Cán bộ quản lý 17 20% 33.3% 46.7%

2 Giảng viên chuyên ngành 57 20% 52% 28%

3 Chuyên gia 10 0% 30% 70%

4 Chuyên viên 18 22.2% 44.4% 33.4%

Tổng 102

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tổ chức nghiên cứu hồ sơ bao gồm: Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035; Hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học; kế hoạch thực hiện chƣơng trình đào tạo; Báo cáo tổng kết năm học; lịch hoạt động năm học, báo cáo tự đánh giá,…

Phƣơng pháp phỏng vấn: Tiến hành gặp gỡ trực tiếp, trao đổi ý kiến với một số cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên của trƣờng, một số chuyên gia và cựu học sinh.

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phát phiếu cho các đối tƣợng đã xác định và thu về để xử lý. Các phiếu thu đƣợc sẽ phân loại phiếu điền đủ thông tin, phiếu không đủ thông tin.

2.2.5. Tổ chức khảo sát

2.2.5.1. Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát

Bộ công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng gồm phiếu trƣng cầu ý kiến để tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá và ý kiến đóng góp của giảng viên, cán bộ quản lý và chuyên viên về các nội dung của vấn đề nghiên cứu.

Kết cấu nội dung phiếu hỏi nhƣ sau:

- Phần I: Thông tin cá nhân, bao gồm: họ và tên, lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu, thâm niên giảng dạy, vị trí đảm nhiệm.

- Phần II: Đánh giá về mức độ đáp ứng của chuẩn đầu ra của các CTĐT đại học Trƣờng Đại học Kinh tế với Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

- Phần III: Đánh giá thực trạng chƣơng trình đào tạo của Trƣờng ĐHKT hiện nay (xem chi tiết Phụ lục 2).

50

- Thu thập kết quả trƣng cầu ý kiến: Tác giả tiến hành phát phiếu hỏi đến 120 giảng viên, cán bộ quản lý và chuyên viên. Kết quả thu về 102 phiếu hợp lệ.

- Khảo sát thực trạng qua việc trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giảng viên và chuyên viên: thông qua việc phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giảng viên và chuyên viên để làm rõ hơn thực trạng và thu thập các ý kiến đề xuất về các vấn đề nghiên cứu.

2.2.5.3. Xử lý số liệu

Luận văn sử dụng phần mềm SPSS để xử lý các phiếu điều tra thu đƣợc, lựa chọn các số liệu để phân tích, so sánh, xây dựng các biểu đồ, sơ đồ, bảng phục vụ cho việc nghiên cứu.

2.2.5.4. Thang điểm đánh giá

ảng 2.3. Thang điểm đánh giá mức độ đáp ứng của chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo trình độ đại học của Trường ĐHKT đáp ứng KTĐQG Việt Nam

STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

1 Đáp ứng rất tốt 5 4,21 – 5,0

2 Đáp ứng tốt 4 3,41 - 4,20

3 Đáp ứng 3 2,61 - 3,40

4 Đáp ứng một phần 2 1,81 - 2,60

5 Không đáp ứng 1 1,0 – 1,8

ảng 2.4. Thang điểm đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo

STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

1 Hoàn toàn đồng ý 4 3,25 - 4,0

2 Đồng ý 3 2,5 - 3,24

3 Phân vân 2 1,75 - 2,49

4 Không đồng ý 1 < 1,75

2.3. Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ đại học tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên tham gia thực hiện phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế

Có thể khẳng định rằng, yếu tố nhận thức của CBQL, giảng viên và các đối tƣợng tham gia thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng là rất quan

51

trọng. Qua đó, sẽ định hƣớng đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ và hiện thực hóa quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo. Thơng qua khảo sát, tác giả đã thu nhận đƣợc bảng tổng hợp kết quả nhƣ sau:

ảng 2.5: Ý kiến của đánh giá nhận thức của các đối tượng khảo sát

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 83 81.4% 2 Quan trọng 18 17.6% 3 Ít quan trọng 0 0 4 Không quan trọng 1 1% Tổng số 102

Qua bảng số liệu thu đƣợc cho thấy, có 99% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng phát triển chƣơng trình đào tạo đại học là một cơng việc rất quan trọng và quan trọng đối với sự phát triển của Nhà trƣờng, chỉ 1% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công tác này không phải là công tác trọng tâm của Nhà trƣờng. Trao đổi về vấn đề này, khi đƣợc hỏi, Thầy K - giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế cho rằng: “Việc thực

hiện phát triển chương trình đào tạo là việc làm cần thiết để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Trong Chiến lược phát triển Trường ĐHKT - ĐHQGHN đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035, Nhà trường cũng xác định đổi mới toàn diện các chương trình đào tạo tạo sự khác biệt, chất lượng cao; Đẩy mạnh công tác tuyển sinh trong nước và quốc tế m mới các chương trình đào tạo là một trong những nhiệm v trọng tâm của Nhà trường”.

Công tác xây dựng kế hoạch phát triển các CTĐT đã đƣợc Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHKT chú trọng và đƣa vào Chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng. Theo Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐHKT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, mục tiêu phát triển chung của Trƣờng đến năm 2025 là “Đứng trong nhóm các Trƣờng đại học tốt nhất Việt Nam và là một trong những trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu ứng dụng hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh,... Đạt tiêu chuẩn kiểm định trong nƣớc cơ sở đào tạo và kiểm định chất lƣợng các CTĐT trong đó có một số CTĐT đƣợc kiểm định theo chuẩn ACBSP,

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)