10. Cấu trỳc luận văn
1.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản về CCTTHC và CNTT
1.1.4. Khỏi niệm Thụng tin
Thụng tin là một khỏi niệm quan trọng, mới xuất hiện gần đõy, và cú liờn quan tới nhiều mặt trong đời sống xó hội đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT.
Tồn tại 3 khỏi niệm quan trọng nhất trong khoa học và thực tiễn là: năng lượng, vật chất và thụng tin.
Theo thuyết tương đối của Enstein, E = mc2 (E : năng lượng, m: vật chất, c : tốc độ ỏnh sỏng).
Năm 1948, Shannon, đưa ra khỏi niệm Entropy = - Sum(Pi Log2(Pi)) (i=1.. n); với đơn vị đo thụng tin là “bit”.
Theo N.Viner, thụng tin là nội dung thế giới bờn ngoài được thể hiện
trong sự nhận thức con người.
Theo Brillen, thụng tin là sự nghịch đổi của sự bất định entropy. Theo R.ESBI, thụng tin là sự truyền đưa độ đa dạng.
Theo H.Mole, thụng tin là thực thể, là độ đo phức tạp. Theo Iogcom, thụng tin là xỏc suất sự lựa chọn.
Theo Norbert Wiener, “thụng tin là thụng tin, khụng phải năng lượng,
khụng phải vật chất”. Wiener đó định nghĩa thụng tin theo cỏch loại trừ: Những gỡ mà con người biết được, nếu khụng phải là năng lượng, khụng phải là vật chất thỡ đú là thụng tin. “Thụng tin là thụng tin”
Đơn cử như, cú một trang sỏch, ta tưởng tượng phần giấy mực của nú bỗng dưng biến mất, khi đú ta vẫn cũn cú một cỏi gỡ đú, cỏi đú chớnh là thụng tin đó được tải (đỡ/mang) bởi trang giấy và mực. Khụng cú phần giấy, mực, cỏi gỡ đú khụng tồn tại, song khi nú đó tồn tại nhờ nhờ trang giấy và mực, nú vẫn khụng phải là giấy và mực (vật chất) nú là thụng tin [27].
Theo Vũ Cao Đàm, thụng tin khụng thuộc phạm trự vật chất mà cũng chẳng thuộc phạm trự ý thức, thụng tin là một phạm trự mới – phạm trự thụng tin. Vũ Cao Đàm cho rằng, thụng tin được chứa trong vật mang thụng tin, gồm cú: vật mang vật lý/vật mang cụng nghệ/vật mang xó hội/vật mang sinh học...
Khi trả giỏ (tiền) thụng tin ta phải trả giỏ cho cả vật mang thụng tin. Giỏ của thụng tin cú thể rất lớn đến mức giỏ của vật mang trở nờn khụng đỏng quan tõm. Song trường hợp thụng tin được xem là của chung (giỏ của thụng tin bằng khụng), để cú được thụng tin ta phải mất chi phớ về vật mang và năng lượng của thụng tin đú.
Đặc điểm thụng tin cú thể dựng đi dựng lại nhiều lần mà vẫn khụng bị mất giỏ.
Tốc độ lan truyền tài nguyờn thụng tin là rất nhanh, cú lỳc đạt tốc độ ỏnh sỏng – c.
Mức tăng trưởng của số lượng thụng tin là “bựng nổ”: những năm 60 tổng lượng thụng tin là 72 ngàn tỷ ký hiệu, những năm 80 đó là 100 ngàn tỷ, năm 1995 tổng lượng thụng tin gấp khoảng 2400 lần con số năm 80 [18].
Nếu thế kỷ 18 được mệnh danh là “thế kỷ của Chõu Âu”, thế kỷ 19 là “thế kỷ của thiờn tài”, thế kỷ 20 là “thế kỷ của loga” (tốc độ tăng trưởng theo cấp số nhõn, đồ thị loga), thỡ thế kỷ 21 là “thế kỷ bựng nổ, giới hạn, phỏt triển” [18].
Tri thức của loài người ở thế kỷ 19, cứ 50 năm thỡ tăng gấp đụi; sang đầu thế kỷ 20, cứ 30 năm tăng gấp đụi; vào giữa thế kỷ 20, 10 năm tăng gấp đụi; đến thập kỷ 70, cứ 5 năm tăng gấp đụi; tới thập kỷ 80 chỉ cũn 3 năm [22, tr.3].
Thỏp thụng tin1:
Thụng tin cú thể được chia theo cỏc mức sau: dữ liệu - thụng tin (nghĩa hẹp) – tri thức – thụng minh:
- Dữ liệu: Cỏc sự kiện khụng cú cấu trỳc hoỏ, khụng mang theo ý nghĩa, ngoài ngữ cảnh, những quan sỏt đơn giản; tập hợp cỏc số từ đú cú thể rỳt ra thụng tin.
- Thụng tin: Cỏc dữ liệu đó được tổ chức, chế biến cú mục đớch (nhưng chưa được đồng hoỏ).
- Tri thức: Một khối lượng thụng tin đó được xử lý, đồng hoỏ đưa vào nhận thức của cỏ nhõn; là thụng tin + phỏn đoỏn.
- Thụng minh (khụn ngoan): Kết quả của sự kết hợp kiến thức + giỏ trị + kinh nghiệm.
Bảng 1.1: Bảng minh hoạ thỏp thụng tin
Tỏc giả Rosell Branscomb Dedijer
Dữ liệu Quặng chưa tinh luyện Phần tử lỳa mỡ Tập hợp cỏc số Thụng tin Quặng đó được tinh luyện Bột mỡ Cỏc dữ liệu được
thu nhận, chế biến Tri thức Thụng tin đó được đưa
vào khung khỏi niệm bờn trong cỏ nhõn
Bỏnh mỡ Một khối lượng thụng tin đó được xử lý, phõn tớch, đỏnh giỏ, thử nghiệm, cập nhật, bổ sung vào bộ nhớ.
(Nguồn: Đặng Mộng Lõn, Kinh tế tri thức [7])
1
Theo Jonh Naisbit [20], “chỳng ta đang ngập trong dữ liệu, nhưng chưa
chắc đó cú thụng tin, ngập trong thụng tin nhưng chưa chắc đó cú tri thức”.
Việc phõn loại theo thỏp thụng tin chỉ mang ý nghĩa tương đối. Thụng tin đối với người này cú thể lại là dữ liệu đối với người khỏc, lại cú thể là kiến thức (tri thức) đối với người khỏc nữa.
Phõn loại thụng tin theo tiếp cận hành chớnh học:
(1) Theo kờnh tiếp nhận:
- Thụng tin cú hệ thống/thụng tin khụng cú hệ thống. (2) Theo tớnh chất, đặc điểm sử dụng:
- Thụng tin tra cứu/ thụng tin bỏo cỏo... (3) Theo lĩnh vực hoạt động:
- Thụng tin kinh tế/ thụng tin chớnh trị- xó hội... (4) Theo thời điểm nội dung:
- Thụng tin quỏ khứ/thụng tin hiện hành/thụng tin dự bỏo. (5) Theo nguồn thụng tin:
- Thụng tin chớnh thức/thụng tin khụng chớnh thức. (6) Theo hệ quản lý:
- Thụng tin từ trờn xuống dưới/ thụng tin từ dưới lờn trờn/ thụng tin ngang cấp.
(7) Theo quan hệ hệ thống quản lý: - Thụng tin trực tiếp/thụng tin phản hồi. (8) Theo quan hệ hỡnh thức thể hiện:
- Thụng tin qua văn bản, tài liệu.../ thụng tin biểu hiện qua lời núi/ thụng tin biểu thị bằng sơ đồ, đồ thị, ký hiệu...
Từ giỏc độ thụng tin học, quỏ trỡnh hoạt động hành chớnh thực chất là quỏ trỡnh trao đổi thụng tin giữa chủ thể hành chớnh với đối tượng hành chớnh.