Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 59 - 67)

10. Cấu trỳc luận văn

2.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT

(1) Về hiện trạng hạ tầng thụng tin quốc gia

Bảng 2.1: Hiện trạng hạ tầng thụng tin quốc gia

Tỡnh hỡnh phỏt triển

Internet thỏng 6/2007 1/2006 1/2005 1/2004

- Số lượng thuờ bao qui đổi : 4603296 3015640 1669864 847671 - Số người sử dụng : 16511849 11090513 6383026 3261950 - Tỉ lệ số dõn sử dụng Internet : 19.87 % 13.36 7.74 4.00 - Tổng băng thụng kờnh kết nối

quốc tế của Việt Nam 8703 Mbps 3615 1892 1036 - Tổng băng thụng kờnh kết nối

trong nước: 19412Mbps - - -

(trong đú băng thụng kết nối qua trạm trung chuyển VNIX

15000

Mbps - - -

- Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm

trung chuyển VNIX 9019661Gb 2604377.3 711621.9 551.6 - Tổng số tờn miền .vn đang hoạt

động: 43575 14660 9330 5728

- Tổng số địa chỉ IP đó cấp : 3475200 755456 454912 152064 - Tổng thuờ bao băng rộng : 829791 226820 57302 10194

Bảng 2.2: Hiện trạng phỏt triển thuờ bao và người 2003 -2007 (theo VNNIC)

Thỏng năm Số thuờ bao Số người dựng

5/2007 4.503.333 16.176.000 5/2006 5.541.000 12.912.000 5/2005 1.899.000 7.185.000 5/2004 1.124.000 4.311.000 5/2003 450.000 1.709.000 500 1000 1300 1900 4311 7185 12912 16176 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Số ngƣời dựng

Hỡnh 2.1 : Hiện trạng phỏt triển người dựng Internet 2000-2007

450 1124 1899 5541 4504 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Số thuờ bao

Hỡnh 2.2 : Hiện trạng phỏt triển thuờ bao người dựng Internet 2003-2007

(2) Về dung lượng kết nối quốc tế

Năng lực hạ tầng cơ sở mạng thụng tin quốc gia, cú đủ để đỏp ứng nhu cầu của mọi người dõn, bất kỳ ai dự ở bất kỳ đõu cũng đều cú khả năng tiếp cận với ICT.

1096 1892 2690 3615 5795 7076 8703 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 Jun-0 4 Aug-0 4 Oct- 04 Dec-0 4 Feb-0 5 Apr-0 5 Jun-0 5 Aug-0 5 Oct- 05 Dec-0 5 Feb-0 6 Apr-0 6 Jun-0 6 Aug-0 6 Oct- 06 Dec-0 6 Feb-0 7 Apr-0 7 Jun-0 7

Bảng 2.3: Dung lượng kết nối quốc tế

Thời gian Dung lượng Mbps

06/2007 8703 12/2006 7076 06/2006 5795 12/2005 3615 06/2005 2690 12/2004 1892 06/2004 1096

(3) Về nhu cầu sử dụng địa chỉ và tờn miền

Hỡnh 2.3: Biểu đồ nhu cầu sử dụng địa chỉ IP Việt Nam

Bảng 2.4: Bảng số liệu tỡnh hỡnh phỏt triển tờn miền .vn. từ 2000 đến 2004

STT Thời điểm Số lượng tờn miền

1 Thỏng 10/2000 670 2 Thỏng 12/2001 1.236 3 Thỏng 12/2002 2.309 11 67 67 67 147 323 617 1712 0 500 1000 1500 2000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

STT Thời điểm Số lượng tờn miền

4 Thỏng 06/2003 3.511 5 Thỏng 12/2003 5.510 6 19 Thỏng 09/2004 8.103

Bảng 2.5: Bảng số liệu tỡnh hỡnh phỏt triển tờn miền .vn. năm 2006 và 2007

Thỏng/Năm tờn miền Tổng số

Tốc độ tăng trưởng (%) So với thỏng trước So với cựng kỳ

năm ngoỏi 1/2007 36619 4.85 149.78 2/2007 37869 3.41 140.37 3/2007 39477 4.24 134.18 4/2007 40994 3.84 133.30 5/2007 42470 3.60 129.19 6/2007 43575 2.60 117.65

(4) Về sự phỏt triển của bưu điện văn húa xó

Hỡnh 2.4: Biờ̉u đụ̀ phá t triờ̉n sụ́ điờ̉m Bưu điờ ̣n văn hoá xã theo thỏng năm 2007 [34]

Hỡnh 2.6: Biờ̉u đụ̀ phá t triờ̉n sụ́ Điờ̉m Bưu điờ ̣n văn hoá xã theo năm [34] Nhận xột: Nhận xột:

Năm 2004, thuờ bao Internet tăng 2,38 lần, số người dựng Internet tăng 1,6 lần; tỉ lệ người dựng Internet 9,1% tổng số dõn (7,5 triệu người dựng). Năm 2005, số người dựng Internet tăng 80%, tỉ lệ người dựng Internet chiếm 16% tổng số dõn (12,9 triệu nguời). Trong năm 2006, Việt Nam thờm 4 triệu người dựng Internet, tốc độ tăng trưởng số người dựng đạt 25%. Với trờn 16 triệu người sử dụng, Việt Nam đứng thứ 17 thế giới về số người dựng, nhưng tớnh theo tỉ lệ dõn số dựng Internet thỡ vẫn xếp ở thứ hạng gần 100 (93), chưa đỏng để phấn khởi. Dung lượng quốc tế tăng 50%, số kết nối băng thụng rộng tăng 2 lần. Đõy là những con số thực sự ấn tượng.

Bảng 2.6 : Thống kờ chỉ tiờu sử dụng CNTT của người dõn Việt Nam

Chỉ tiờu 1995 2000 2001 2002

Số điện thoại/100 dõn 154 145 140 125 Số người sử dụng Internet/1.000 dõn 156 133 123

Số PC/100 dõn 121 127 124

Số điện thoại di động/100 dõn 138 143 144

Trong danh sỏch xếp hạng trờn cú thể thấy, so với mức độ phỏt triển trung bỡnh của thế giới về thứ hạng Việt Nam cú tiến bộ trong việc tăng cường số điện thoại và số người sử dụng Internet, tuy nhiờn thứ hạng về số PC hầu như đứng yờn tại chỗ, thậm chớ cũn tụt giảm.

Tại hầu hết cỏc thành phố ở Việt Nam đều cú hệ thống kỹ thuật số hiện đại hoạt động và số lượng điện thoại di động bựng nổ với tốc độ tăng trưởng gần 4.000 %.

Năm 1995, Việt Nam mới chỉ cú một ớt mỏy tớnh, cuối năm 2000 ước tớnh cú khoảng 3- 4 mỏy tớnh/1000 dõn.

Tớnh đến giữa năm 2001, Việt Nam cú 200 mỏy mini, khoảng 700.000 mỏy vi tớnh, đạt bỡnh quõn 1 mỏy/100 dõn; 75% mỏy tớnh nằm trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, 10% trong cỏc cơ quan nghiờn cứu và an ninh quốc phũng, 10% ở cơ sở giỏo dục, 5% ở cỏc gia đỡnh. Nhỡn chung cụng suất và hiệu suất sử dụng mỏy tớnh cũn thấp. Nhiều nơi mỏy tớnh mới chỉ được sử dụng chủ yếu để soạn thảo văn bản. Điều này, phản ỏnh ở cơ cấu đầu tư 82% mua thiết bị, 12% dịch vụ, 5% phần mềm.

Mạng mỏy tớnh đó và đang được hỡnh thành ở hầu hết cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, nhưng cụng suất sử dụng mạng cũn thấp. Hiệu quả hoạt của mạng phụ thuộc vào dung lượng, chất lượng thụng tin, cường độ khai thỏc và trao đổi thụng tin trờn mạng.

Trong giai đoạn 1996 - 1998, Chương trỡnh Quốc gia về Cụng nghệ thụng tin đó tập trung khoảng 50% kinh phớ (160 tỷ đồng) cho mục tiờu tin học hoỏ hệ thống thụng tin quản lý nhà nước.

Trong giai đoạn 2001-2005, đầu tư cho ứng dụng CNTT từ ngõn sỏch địa phương khoảng 771 tỷ đồng (thấp nhất), tiếp đến là ngõn sỏch trung ương gần 810 tỷ đồng. Núi chung, nếu tớnh từ tất cả cỏc nguồn, tổng đầu tư cho CNTT chỉ bằng khoảng 0,2%-0,4% tổng chi ngõn sỏch, dưới mức 2% đề ra trong Kế hoạch tổng thể triển khai Chỉ thị 58.

Đề ỏn 112 cú giỏ trị lớn nhất đó thực hiện là 1.085 tỷ đồng; thấp nhất là Dự ỏn tổng thể “Ứng dụng và phỏt triển phần mềm nguồn mở” là 2,3 tỷ đồng.

Cuối năm 1993, Văn phũng Chớnh phủ đó xõy dựng được mạng tin học cục bộ (LAN) và bước đầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại vào cụng tỏc chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chớnh phủ, nối kết thụng tin với một số Bộ và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh trọng điểm.

Tớnh đến nay, mạng CPNet phủ 64/64 tỉnh thành; 52 cơ quan trung ương. Cả nước cú hơn 1.000 mạng LAN, 50.000 mỏy tớnh (cả nước cú khoảng 800.000 - 1.000.000 mỏy tớnh ), trờn 180 mỏy chủ.

- 6400 bưu điện văn hoỏ xó, phấn đấu năm 2005, 100% xó cú bưu diện văn hoỏ. Đõy là kờnh quan trọng để người dõn tiếp cận được cỏc ứng dụng CNTT của cơ quan hành chớnh nhà nước.

Đến ngày 26/12/2003, tất cả 64/64 tỉnh, thành phố đó hồn thành xong chương trỡnh đưa Internet tới cỏc trường Đại học, Cao đẳng và THPT trờn địa bàn tỉnh, thành phố (Số liệu của Bộ Bưu chớnh và truyền thụng).

Bảng 2.7: Số liệu trang thiết bị CNTT Việt Nam so với thế giới

Bỡnh quõn/

100 dõn Điện thoại Điện thoại di động Mỏy thu hỡnh Mỏy tớnh cỏ nhõn Thuờ bao Internet Việt Nam 2,1 0,2 18 0,5 0,001 Trung bỡnh thế giới 14,1 4 28 5,8 0,01

(Nguồn: Ban Khoa giỏo Trung ương, 9/2000)

Cỏc thiết bị CNTT được trang bị ở cỏc cơ quan nhà nước chủ yếu là điện thoại, mỏy Fax, mỏy tớnh, mỏy in... Tuy nhiờn cỏc thiết bị này ở cỏc cơ quan nhà nước cũn thiếu thốn, lạc hậu, tốc độ chậm... chỉ một số ớt cơ quan được trang bị thiết bị CNTT hiện đại. Xột trong mối tương quan với cỏc nước trong khu vực và thế giới thỡ thiết bị CNTT ở cỏc cơ quan nhà nước của ta cũn thiếu, yếu, chắp vỏ, lạc hậu... Để đỏnh giỏ thực trạng ứng dụng CNTT CCTTHC trong cỏc cơ quan nhà nước, chỳng tụi xõy dựng phiếu điều tra, tiến hành chọn mẫu 100 cơ quan hành chớnh ở Thanh Húa và cơ quan Bộ Cụng an. Đối tượng điều tra được phõn làm 3 nhúm:

- Cỏn bộ làm việc trong cỏc cơ quan hành chớnh ở Thanh Húa và cơ quan Bộ Cụng an.

- Cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong cỏc cơ quan hành chớnh.

- Cỏn bộ nghiờn cứu, ứng dụng và phỏt triển CNTT trong cỏc cơ quan hành chớnh.

Việc thực hiện điều tra được tiến hành theo 3 cỏch: - Gửi phiếu điều tra tới cỏc cơ quan.

- Gửi phiếu điều tra cho một số cỏn bộ trong những dịp họ đi cụng tỏc. - Trực tiếp thực hiện điều tra tại một số cơ quan hành chớnh.

Sau đõy là kết quả khảo sỏt cơ sở vật chất cho ứng dụng CNTT:

100% cỏc cơ quan hành chớnh cú điện thoại cố định ớt nhất là 5 mỏy, nhiều nhất đến hàng ngàn mỏy (Cụng an - 400, Quõn đội cú tổng đài riờng). Tại Cụng an Thanh Húa cú hơn 400 mỏy điện thoại cố định ; 01 tổng đài điện thoại riờng.

100% cỏc cơ quan hành chớnh cú mỏy Fax, ớt nhất là một mỏy, nhiều nhất là 20 mỏy. Tuy nhiờn phần lớn cỏc cơ quan được trang bị 2-3 mỏy. Cụng an Thanh Húa cú hơn 35 mỏy (mỗi cụng an cỏc huyện thị cú ớt nhất 01 mỏy).

100% cơ quan hành chớnh được trang bị mỏy tớnh, ớt nhất là 5 mỏy, nhiều nhất là trờn 200 mỏy. Cụng an Thanh Húa tổng 250 mỏy tớnh: trung bỡnh mỗi huyện/phũng đạt 4 mỏy. Khối cụng an huyện/thị/thành phố thỡ cụng an thành phố Thanh Húa là nhiều nhất (25 mỏy), khối phũng ban phũng cú PV11 là 50 mỏy (15 mỏy là của trung tõm đào tạo).

69% số người được phỏng vấn đều cho rằng cơ quan mỡnh cũn thiếu mỏy tớnh phục vụ cụng tỏc, 21 % cho là số mỏy tớnh được trang bị trong cơ quan là đủ sử dụng. Tuy nhiờn theo khảo sỏt của chỳng tụi, chỉ khoảng 5% cơ quan hành chớnh cú đủ mỏy tớnh làm việc theo đỳng nghĩa PC (mỗi người một mỏy).

68% cơ quan hành chớnh được trang bị mỏy chủ (Server). Cụng an Thanh Húa cú 05 mạng LAN với 07 mỏy chủ.

77% cỏc cơ quan hành chớnh cú hệ thống mạng cục bộ LAN.

Hơn 90% cỏc cơ quan hành chớnh nối mạng Internet qua đường điện thoại hoặc quan ADSL (2005 là 50%, theo WB). Cụng an Thanh Húa cú 07 Server, 6 đường thuờ bao ADSL, 5 mạng LAN, tổng số 326 PC, khối phũng ban 192 PC, PV11 là 63 PC.

Nhận xột:

Cũn nhiều bộ phận trong cỏc cơ quan hành chớnh chưa được trang bị mỏy tớnh. Những nơi được đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất CNTT như hạ tầng mạng LAN, phần cứng, phần mềm và Internet... thỡ sử dụng cũn lóng phớ, kộm hiệu quả. Thờm vào đú là hạ tầng CNTT Việt Nam chất lượng chưa tốt, cước phớ cao... Hiện nay, cước viễn thụng Việt Nam vẫn ở mức cao, đắt thứ ba trờn thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)