Số lượng cỏn bộ CNTT chuyờn trỏch tại Cụng an Thanh Húa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 79)

Thời gian Số lượng Trỡnh độ

Đại học Cao đẳng Trung cấp

1997-2002 01 01

2002 04 03 01

2004 05 03 01 01

Cỏc đơn vị cú cỏn bộ chuyờn trỏch về CNTT: Phũng cảnh sỏt quản lý hành chớnh về an ninh trật tự, phũng cảnh sỏt giao thụng, phũng quản lý xuất nhập cảnh, văn phũng cảnh sỏt điều tra, cụng an Thành phố Thanh Hoỏ. Cỏc đơn vị khỏc, cỏn bộ bỏn chuyờn trỏch về CNTT thường biờn chế tại bộ phận tham mưu-tổng hợp.

Tớnh đến năm 2006, Cụng an Thanh Húa đó đào tạo phổ cập Tin học cho 100% đối tượng là lónh đạo, chỉ huy từ cấp đội phú (hoặc tương đương ) trở lờn theo chương trỡnh của Bộ Cụng an.

Ngoài ra, Cụng an tỉnh tổ chức nhiều lớp đào, bồi dưỡng Tin học khỏc như: đào tạo bồi dưỡng CNTT cho cỏn bộ đoàn chủ chốt ( hơn 200 đoàn viờn cụng an).

Thành lập Chi hội Tin học cụng an tỉnh với số luợng hơn 300 hội viờn. Về chớnh sỏch ICT ở Cụng an Thanh Húa: Được đỏnh giỏ là tốt:

- Thường xuyờn họp bàn về phỏt triển ICT - Đưa cỏc nội dung ICT vào cụng tỏc hàng năm.

- Đưa nội dung ứng dụng CNTT vào cỏc đề ỏn CCHC.

Về tổ chức: 07 đồng chớ thuộc Tổ Tin học (tờn tự gọi), thật ra khụng cú

tờn gọi, quy định chức năng rừ ràng. Nhỡn chung về mặt tổ chức là vị trớ cũn khiờm tốn, trỏch nhiệm nặng nề, cụng việc đũi hỏi phải đứng ra phối hợp với nhiều bộ phận.

Nhận xột:

Nhõn lực luụn là yếu tố quan trọng số một, quyết định thành cụng của bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào. Chớnh sỏch là cụng cụ, đũn bẩy của tổ chức. Kết quả khảo sỏt chung cho thấy, chất lượng nhõn lực chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện nay, cũng như trong tương lai. Cỏc vấn đề chuẩn bị tõm lý và đảm bảo lợi ớch cho nhõn lực sẵn sàng tiếp nhận cỏc ứng dụng CNTT là rất cần thiết. Tri thức CNTT đũi hỏi phải được đào tạo và cập nhật thường xuyờn.

Kết luận chương 2

Chương 2 của luận văn đó làm rừ cỏc cơ sở thực tiễn để đề xuất giải phỏp ứng dụng CNTT đẩy mạnh CCTTHC. Cỏc cơ sở thực tiễn đú là:

(1) TTHC ở nước ta

- Về hỡnh thức: Đũi hỏi quỏ nhiều giấy tờ, phiền hà cho dõn.

- Nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung gian khụng cần thiết, rườm rà, khụng rừ trỏch nhiệm.

- Trỡ trệ và khụng hợp với yờu cầu mới.

- Thiếu thống nhất và thường bị thay đổi tuỳ tiện.

Khảo sỏt trong cỏc lĩnh vực xuất nhập cảnh, hộ khẩu, CMND, quản lý phương tiện giao thụng, cho thấy cũn nhiều bất cập về TTHC. Thực trạng ứng CNTT cũn sơ xài. Nhu cầu ứng dụng CNTT là rất lớn và đang là những đũi hỏi bức xỳc cần được giải quyết ngay.

(2) Về hiện trạng hạ tầng CNTT

Cũn nhiều bộ phận trong cỏc cơ quan hành chớnh chưa được trang bị mỏy tớnh. Những nơi được đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất CNTT như hạ tầng mạng LAN, phần cứng, phần mềm và Internet... thỡ sử dụng cũn lóng phớ, chưa hiệu quả.

(3) Hiện trạng cỏc ứng dụng CNTT CCTTHC

Mức độ ứng dụng CNTT trong cỏc cơ quan Nhà nước CCTTHC hiện nay là thấp; cỏc cơ quan mới đạt trỡnh độ ứng dụng CNTT trong cụng tỏc văn phũng và một số ứng dụng đơn giản khỏc; khả năng sử, khai thỏc Internet cũn hạn chế; cỏc nhu cầu ứng dụng CNTT là rất lớn.

(4) Hiện trạng Internet ứng dụng trong cải cỏch hành chớnh

Internet đó phủ kớn tồn quốc, đờn tận cỏc xó vựng sõu, vựng xa. Khai thỏc, sử dụng Internet là đơn giản và thõn thiện với mọi người (khụng đũi hỏi phải được đào tạo chuyờn sõu). Xu hướng ứng dụng cỏc phần mềm trờn Internet là xu hướng thời đại, xu hướng trong xó hội thụng tin hiện nay.

(5) Hiện trạng nguồn nhõn lực, mụi trường và chớnh sỏch cho ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC

Nhõn lực luụn là yếu tố quan trọng số một, quyết định thành cụng của bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào. Chớnh sỏch là cụng cụ, đũn bẩy của tổ chức. Kết quả khảo sỏt chung cho thấy, chất lượng nhõn lực chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện nay, cũng như trong tương lai. Nổi lờn là cỏc vấn đề về chuẩn bị tõm lý và đảm bảo lợi ớch cho nhõn lực sẵn sàng tiếp nhận cỏc ứng dụng CNTT là cần thiết.

Túm lại, với cơ sở lý thuyết đưa ra trong chương 1 và cơ sở thực tiễn

được nghiờn cứu trong chương 2, luận văn sẽ tập trung nghiờn cứu đề xuất giải phỏp trong chương 3.

CHƢƠNG 3.

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH

ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNTT CCTTHC

3.1. Xu thế phỏt triển của cụng nghệ thụng tin

Kỷ nguyờn thụng tin là kỷ nguyờn tiếp theo hai kỷ nguyờn – Kỷ nguyờn

nụng nghiệp (hơn 17 thế kỷ) và kỷ nguyờn cụng nghiệp (khoảng 3 thế kỷ) với nền kinh tế tri thức là nũng cốt.

Trong kỷ nguyờn thụng tin xu thế phỏt triển (mega trends) là Xu thế chuyển từ Định hướng vào mạng (Networked Centric) sang Định hướng vào nội dung (Content Centric) trong cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.

Từ nửa sau thế kỷ XX tới đầu thế kỷ XXI, những đột phỏ cụng nghệ quan trọng trong kỹ thuật số và cụng nghệ thụng tin, đó từng bước tạo nờn những chuyển dịch quan trọng, đú là:

a. Sự dịch chuyển định hướng vào hệ thống (Systems-Centric: giai đoạn 1965 – 1981) – được đỏnh dấu bởi sự xuất hiện thế hệ mỏy tớnh IBM S/360 đầu tiờn vào năm 1964;

b. Sự dịch chuyển hướng vào mỏy tớnh cỏ nhõn (PC-Centric: giai đoạn 1981 – 1994) – khởi đầu từ khi mỏy tớnh cỏ nhõn IBM PC được đưa vào sử dụng rộng rói lần đầu tiờn năm 1981;

Trờn quy mụ tồn cầu, dưới một tờn gọi khỏc là nền Kinh tế số (Digital Economy), Nền kinh tế tri thức (Knowledge Economy) đó thực sự phỏt triển cú tớnh bựng nổ trong hai sự dịch chuyển tiếp theo là Sự dịch chuyển hướng vào mạng (1994 – 2005) và Sự dịch chuyển hướng vào nội dung (2005 – 2015).

Trong sự dịch chuyển hướng vào mạng (1994 – 2005), sự kết nối thị trường trờn quy mụ lớn đang diễn ra năng động và ở khắp nơi trờn thế giới. Trong đú, sự kết nối hài hoà giữa cỏc hạ tầng cơ sở thụng tin của cỏc quốc gia với cỏc hệ thống viễn thụng khu vực và toàn cầu, cũng như đối với cỏc mỏy

tớnh cỏ nhõn đa phương tiện ở khắp mọi nơi trờn thế giới sẽ ngày càng trở nờn đơn giản và mang tớnh phổ biến như việc kết nối điện thoại hiện nay.

Trong Sự dịch chuyển hướng vào nội dung (2005 – 2015), cỏc cụng nghệ mạng và cụng nghệ số đó mở màn một cuộc cỏch mạng mới về mặt nội dung thụng tin – đú là sự xuất hiện của nền Cụng nghiệp nội dung (The Content Industry).

3.2. Xó hội tiếp theo là xó hội thụng tin

Gần đõy, người ta núi nhiều đến cỏc thuật ngữ "xó hội tri thức", “xó hội thụng tin”, “kinh tế tri thức”, "kinh tế thụng tin", "kinh tế phi vật chất", "kinh tế mới", "kinh tế mạng", "kinh tế số"... Nhiều người cho rằng, cỏc thuật ngữ trờn cơ bản là đồng nghĩa, đơn cử như “xó hội thụng tin” đồng nghĩa với “xó hội tri thức”, và “xó hội tri thức” lại đồng nghĩa với “kinh tế tri thức”. Việc đồng nhất khỏi niệm “xó hội thụng tin” với “xó hội tri thức” xuất phỏt từ một thực tế là bản thõn "thụng tin" và "tri thức" là hai khỏi niệm khú cú thể phõn biệt rạch rũi.

Theo chỳng tụi, căn cứ vào thỏp thụng tin5, cú thể hiểu xó hội thụng tin là giai đoạn đầu của xó hội tri thức.

Theo Vũ Cao Đàm [4], xó hội thụng tin là một hỡnh thỏi xó hội mới, gắn với một nền văn minh mới – văn minh thụng tin; trong xó hội đú, một đối tượng lao động mới xuất hiện: thụng tin; một cơ sở hạ tầng mới của nền sản xuất mới xuất hiện: cơ sở hạ tầng thụng tin; cơ cấu lao động cú sự thay đổi cơ bản: người lao động chế biến thụng tin;

Trong xó hội thụng tin, thụng tin sẽ ngày càng trở thành sức mạnh vượt trờn mọi sức mạnh vật chất; kết cấu hạ tầng thụng tin trở thành quan trọng nhất của nền kinh tế. Hệ thống viễn thụng và CNTT chi phối mọi vựng đất nước của quốc gia và kết nối với hệ thống viễn thụng và CNTT của nền kinh tế tri thức toàn cầu hoỏ.

Giao lưu thụng tin cú khả năng thay thế phần lớn khối lượng giao lưu vật chất (người, hàng hoỏ, dịch vụ...).

5

Xó hội thụng tin sẽ là xó hội mà cỏc chỉ tiờu “số mỏy cụng cụ, mỏy điều khiển/1000 dõn” sẽ được thay thế bằng chỉ tiờu “số lượng mỏy điện thoại, mỏy vi tớnh /1000 dõn” hay “số megabai RAM/đầu người”.

Mụ hỡnh làm việc từ xa, làm việc tại nhà sẽ phỏt triển. Tư liệu sản xuất được xó hội hoỏ triệt để:

- Thụng tin là tư liệu sản xuất của xó hội thụng tin. Thụng tin khụng thể thuộc quyền sở hữu tư nhõn của ai.

- Hệ thống Internet được xó hội hoỏ. - Siờu xa lộ thụng tin được xó hội hoỏ.

- Hàng loạt cỏc lĩnh vực, hoạt động được xó hội hoỏ: thụng tin, CNTT... vai trũ Nhà nước trở nờn quan trọng.

Quan điểm tổ chức sản xuất mới trong xó hội thụng tin:

Bảng 3.1: Quan điểm tổ chức sản xuất mới trong xã hội thụng tin

Xó hội nụng nghiệp Xó hội cụng nghiệp Xó hội thụng tin

Sản xuất phõn tỏn Tập trung hoỏ Phi tập trung hoỏ Sản xuất manh mỳn Tớch tụ hoỏ Phi tớch tụ hoỏ Sản xuất phi tiờu chuẩn Tiờu chuẩn hoỏ Phi tiờu chuẩn hoỏ Sản xuất nhỏ Cực đại hoỏ Cực tiểu hoỏ Khụng đồng bộ Đồng bộ hoỏ Phi đồng bộ hoỏ Sản xuất khụng cú chuyờn mụn Chuyờn mụn hoỏ Đa năng hoỏ

(Nguồn: Alvin Toffler [35] )

Mối liờn hệ trong xó hội, trong xó hội nụng nghiệp liờn hệ huyết thống,

liờn hệ gia tộc, làng xó; xó hội cụng nghiệp là liờn hệ chức năng; xó hội thụng tin liờn hệ thụng tin là ỏp đảo.

Trong xó hội thụng tin, CNTT đúng vai trũ quan trọng, tạo ra những sản phẩm mang hàm lượng thụng tin cao.

3.3. Nhất thiết phải ứng dụng CNTT đẩy mạnh CCTTHC

Theo kết quả cỏc cuộc phỏng vấn sõu, đa số cỏc ý kiến được hỏi đều cho rằng “Việt Nam hóy tranh thủ cơ hội cụng nghệ kỹ thuật số ngay từ bõy giờ”. Cỏc ý kiến (tại cuộc hội thảo bàn trũn) cũn cho rằng “Việt Nam vẫn

chưa khai thỏc hết tiềm năng to lớn của CNTT và truyền thụng phục vụ phỏt triển kinh tế – xó hội ” và “đó đến lỳc Việt Nam sử dụng ICT như một cụng cụ cú sức mạnh to lớn để tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển và tranh thủ cỏc cơ hội của xó hội kết nối mạng tồn cầu”.

Qua cỏc phiếu điều tra xó hội học và phỏng vấn sõu, chỳng tụi rỳt ra cỏc động cơ thỳc đẩy ứng dụng CNTT CCTTHC là:

- Áp lực từ nhu cầu xó hội trong nước.

- Xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập thế giới.

- Tốc độ phỏt triển cụng nghệ, đặc biệt là CNTT.

3.4. Mục tiờu của ứng dụng CNTT CCTTHC là hướng đến “nền hành chớnh điợ̀n tử” trong xó hội thụng tin

Nền hành chớnh Điợ̀n tử là nền hành chớnh ỏp dụng phương thức quản lý trực tuyến (24/24) qua mạng Internet đối với cỏc hoạt động hành chớnh của Nhà nước cú thể CNTT hoỏ được.

CNTT hoỏ cú thể được hiểu là việc chuyển từ phương thức và xử lý thụng tin thủ cụng sang phương thức và xử lý thụng tin số hoỏ.

Như vậy, nền hành chớnh Điờ ̣n tử cú thể cho phộp người dõn trao đổi qua lại và nhận cỏc dịch vụ từ cơ quan hành chớnh 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần. Nền hành chớnh điợ̀n tử là chiến lược nhằm cung cấp những dịch vụ chất lượng của Chớnh phủ mà khụng cú sự cản trở về mặt thời gian và khoảng cỏch, tăng cường khả năng quản lý hành chớnh với chi phớ thấp nhưng đem lại hiệu quả cao, tạo ra một Chớnh phủ mở mà trong đú mọi người dõn kết nối với nhau thụng qua những hệ thống thụng tin.

Nền hành chớnh Điờ ̣n tử sử dụng ICT để giải phúng cỏc luồng di chuyển thụng tin nhằm khắc phục những rào cản về mặt vật lý của cỏc hệ thống vật lý dựa trờn giấy tờ truyền thống – cho tới việc sử dụng ICT để cải tiến việc tiếp cận và cung cấp cỏc dịch vụ hành chớnh nhằm đem lại lợi ớch cho người dõn, cỏc đối tỏc kinh doanh và người lao động.

Mục tiờu của nền hành chớnh Điợ̀n tử là nhằm tự động hoỏ cỏc TTHC, tổ chức và cung cấp thụng tin bỡnh đẳng trong mụi trường dõn chủ số:

- Hỗ trợ đắc lực cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển năng lực quản lý, năng lực điều hành với chất lượng mới, theo xu thế phỏt triển của nền kinh tế tri thức, xó hội thụng tin.

- Tạo mụi trường kinh doanh tốt hơn. - Khỏch hàng trực tuyến.

- Tăng cường sự điều hành cú hiệu quả và sự tham gia rộng rói của người dõn.

- Nõng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan Chớnh phủ (giảm chi phớ, thời gian, nhõn lực biờn chế, thủ tục đơn giản, thõn thiện...)

- Nõng cao chất lượng cuộc sống cho cỏc cộng đồng người dõn ở vựng sõu, vựng xa.

Đặc điểm của nền hành chớnh Điợ̀n tử là tạo mụi trường làm việc khoa học, chớnh xỏc, nhanh chúng. Là mụi trường làm việc nhằm cung cấp đầy đủ cho cỏn bộ, cụng chức làm việc trong cỏc cơ quan cụng quyền cú đủ thụng tin, cụng cụ phục vụ quản lý. Là phương tiện để cỏc cơ quan chớnh phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thụng tin, dịch vụ tốt hơn cho người dõn, doanh nghiệp, cỏc tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dõn thực hiện quyền làm chủ và tham gia quản lý Nhà nước.

Mụi trường làm việc của nền hành chớnh Điợ̀n tử là dựa trờn mỏy tớnh và mạng mỏy tớnh, dựng cỏc phần mềm thực hiện cỏc nghiệp vụ hành chớnh. Sử dụng CNTT và truyền thụng để tăng cường khả năng truy cập và cung cấp cỏc dịch vụ của chớnh phủ tới cụng dõn, doanh nghiệp và cỏc nhõn viờn chớnh phủ bất kỳ lỳc nào và bất kỳ ở đõu.

Nền hành chớnh Điợ̀n tử gắn liền với Cổng hành chớnh điện tử (e Goverment Portal): Là nơi mà mọi người dõn đều cú thể truy cập vào và được sử dụng cỏc dịch vụ cụng trực tuyến một cỏch bỡnh đẳng.

3.5. Quy trỡnh ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC Nhà nước

Sơ đồ mụ hỡnh nền hành chớnh ở Việt Nam:

Hỡnh 3.1: Sơ đồ mụ hỡnh nền hành chớnh ở Việt Nam

Sơ đồ cung cấp dịch vụ cụng

Hỡnh 3.2: Sơ đồ cung cấp dịch vụ cụng

Qui trỡnh ứng dụng CNTT mức tổng quỏt và đơn giản nhất là:

Hỡnh 3.3: Qui trỡnh ứng dụng CNTT mức tổng quỏt và đơn giản nhất

Vận dụng lý thuyết hệ thống, quỏ trỡnh ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC tuõn theo vũng đời hệ thống (chu kỳ sống):

- Doanh nghiệp; - Tổ chức; - Cụng dõn Bộ phận tiếp dõn Tiếp nhận yờu cầu Trả kết quả Cỏc đơn vị chuyờn mụn (Thụ lý, xử lý, tham mưu) Đúng dấu, hồn tất thủ tục Lónh đạo ký duyệt, quyết định

Đảng lónh đạo Nhà nước quản lý

Nhõn dõn làm chủ

Dữ liệu đầu vào Xử lý Thụng tin đầu ra

Nhà nước (Phục vụ)

Thị trường

(Nhu cầu – Doanh nghiệp)

Nhõn dõn (Khỏch hàng - XHDS)

- Giai đoạn sinh thành - Giai đoạn phỏt triển - Giai đoạn khai thỏc - Giai đoạn thoỏi hoỏ

Theo đú, quy trỡnh xõy dựng ứng dụng CNTT CCTTHC gồm cỏc giai đoạn:

Hỡnh 3.4: Quy trỡnh xõy dựng ứng dụng CNTT CCTTHC

Ứng dụng CNTT CCTTHC là bài toỏn thuộc lĩnh vực Hệ Thống Thụng Tin (HTTT). Vỡ vậy, cỏch triển khai thực hiện cần tuõn thủ cỏc chuẩn mực của HTTT. Trong bài toỏn HTTT, 3 đối tượng bị tỏc động chủ yếu là: tổ chức,

con người và quy trỡnh tỏc nghiệp.

Phõn tớch và thiết kế tổng thể hệ thống là bước quan trọng nhất của quỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)