Hiện trạng Internet ứng dụng trong cải cỏch thủ tục hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 71)

10. Cấu trỳc luận văn

2.4. Hiện trạng Internet ứng dụng trong cải cỏch thủ tục hành chớnh

Sự kiện quan trọng bậc nhất trong đổi mới CNTT ở Việt Nam là vào ngày 19 thỏng 11 năm 1997, Việt Nam chớnh thức kết nối với hệ thống Internet quốc tế. Đầu năm 1998, Việt Nam cú gần 200 mỏy tớnh sử dụng Internet, phần lớn là sử dụng dịch vụ thư điện tử (email) nhưng chỉ sử dụng khoảng 20% tổng cụng suất.

Về hạ tầng Internet (2005): Việt Nam cú 6 nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP); khoảng 20 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP); hơn 50 nhà cung cấp thụng tin Internet (ICP) và khoảng 2.500 trang tin điện tử trong số hơn 7.500 trang web đang hoạt động. Tất cả cỏc tỉnh thành được kết nối bằng cỏp quang băng thụng rộng; 100% cỏc xó trong toàn quốc cú điện thoại; số điểm truy cập Internet phủ kớn toàn quốc; cỏc điểm truy cập Internet cụng cộng bựng nổ tại cỏc thành phố lớn.

Bảng 2.8: Thụng kờ cỏc tờn miền sử dụng ở Việt Nam

Loại tờn miền Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng số tờn miền 43575 100

com.vn 23403 53.70

gov.vn 529 1.21

int.vn 9 0.02

edu.vn 988 2.26

Tớnh đến đầu thỏng 12/2005, bốn nhà khai thỏc viễn thụng di động đang chia sẻ thị phần là VinaPhone 43%, MobiFone 34%, Viettel 18% và S- Fone 5%. Dịch vụ truy nhập Internet cú mức cạnh tranh cao hơn với VNPT chiếm 48% thị phần, tiếp sau là: FPT 29%, Viettel 11%, SPT (5%), Netnam 4,7%. Cỏc doanh nghiệp cũn lại chiếm thị phần khụng đỏng kể.

Theo nghiờn cứu của Đỗ Tiến Thăng về tỏc động Internet đến GDP ở Việt Nam, cho thấy:

Bảng 2.9: Tỏc động của Internet đến GDP ở Việt Nam Giai đoạn Giai đoạn Tỏc động đến GDP của viễn thụng và Internet

Đầu tư viễn thụng và Internet tỏc động đến GDP Đúng gúp cho GDP khi đầu tư 1đồng cho viễn thụng và Internet (đồng) Tỏc động đến lao động xó hội

do đầu tư viễn thụng và Internet

1997 – 2000 0,086 % 0,084 % 0,89212 0,019988 % 2001 - 2004 0,390 % 0,181 % 1,07016 0,004113 % 1997 - 2004 0,238 % 0,132 % 0,97729 0,010782 %

(Nguồn: KS. Đỗ Tiến Thăng, Đề tài nghiờn cứu phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động của viễn thụng và Internet đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam).

Hiện nay, khoảng 50% bộ/ngành và 80% tỉnh/TP trực thuộc trung ương cú website cung cấp thụng tin về cỏc quy định, TTHC, chớnh sỏch... tuy nhiờn cỏc dịch vụ trực tuyến phục vụ người dõn và doanh nghiệp – là nội dung cơ bản của cải cỏch TTHC lại đang ở giai đoạn “khởi động”.

Một số website chỉ cú thụng tin mà cơ quan nhà nước cú, khụng cú thụng tin mà dõn cần; một số thỡ được vớ như “xe khụng cú gỡ để trở”, thậm chớ cú một số website “bỏ hoang”.

Hoạt động giao lưu trực tuyến cấp nhà nước đó cú nhiều chuyển biến tớch cực , đơn cử là sự kiện 16/03/2006, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường - Mai Ái Trực tiếp dõn trực tuyến qua mạng Internet với 2.583 cõu hỏi, 67.000 lượt truy cập. Cú thể núi đõy là kờnh thụng tin nhanh nhất, trả lời được nhiều nhất. Qua Internet, lần đầu tiờn người dõn cú thể núi chuyện thẳng với lónh đạo Bộ. Vấn đề khụng cũn là ở kỹ thuật mà là ở nhận thức và trỏch nhiệm?

Tiếp theo đú là sự kiện Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhõn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đỡnh Tuyển giao lưu trực tuyến ... hoạt động giao lưu trực tuyến qua mạng Internet của người đứng đầu cỏc cơ quan nhà nước đang thành hoạt động hết sức bỡnh thường (khụng cũn là hiện tượng hiếm như xưa kia nữa). Tiếp dõn trực tuyến, tỏc phong làm việc thời Internet của nhà lónh đạo trước bức xỳc của người dõn.

Ngày 11.6.2007, Thủ tướng cú cụng văn 732/TTg -TCCB chỉ đạo: qua website Chớnh phủ xin ý kiến của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn đối với việc

xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh phủ, trong thời gian ớt nhất 60 ngày trước khi gửi dự thảo đến cơ quan cú thẩm quyền. Bước đầu đó cú khoảng 80 kiến nghị, phản ỏnh được tiếp nhận, xử lý thụng qua Trang tin điện tử của Chớnh phủ [3].

Thực trạng an ninh, an toàn trờn cỏc website của Việt nam rất đỏng bỏo động. Theo Zone.H (www.zone-h.org) – ngụi nhà của Hacker thế giới, Việt Nam cú 235 website (60%) từng bị hack, trong đú chủ yếu là cỏc web .gov.vn. Theo dự bỏo của ụng Nguyễn Tử Quảng, 80% website Việt Nam khụng đảm bảo an ninh, an toàn thụng tin.

Khảo sỏt tại Cụng an Thanh Húa:

Do đặc thự về yờu cầu bảo mật, an ninh, an toàn thụng tin rất cao của ngành Cụng an, nờn quỏ trỡnh kết nối mạng mỏy tớnh nội bộ, cũng như kết mỏy tớnh với mạng bờn ngoài và mạng Internet rất khú khăn.

1997-2002, Cụng an tỉnh chưa cú kết nối Internet (giai đoạn này ở ngành Cụng an chỉ cú 01 đơn vị cú bộ phận được phộp kết nối Internet).

2002, cú 01 mỏy tớnh độc lập kết nối với mạng Internet qua Dial up 1269. Kết nối này chủ yếu nhằm khai thỏc thụng tin trờn Internet phục vụ tham khảo của Đảng ủy, Ban Giỏm đốc Cụng an tỉnh.

2004-2005, một số bộ phận nghiệp vụ khai thỏc Internet.

2005-2006, 01 thuờ bao kết nối băng thụng rộng ADSL ; Cụng an tỉnh xõy dựng 01 phũng khai thỏc Internet thuộc khối AN (cú 3 mỏy).

Năm 2002, Cụng an Thanh Húa được Bộ Cụng an đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng mạng LAN cụng an tỉnh, quy mụ 100 nỳt. Trờn hệ thụng mạng nội bộ đú, triển khai website nội bộ, với cỏc chức năng:

- Phõn hệ tin tức cụng an tỉnh;

- Phõn hệ bỏo cỏo: đăng tải cỏc bỏo cỏo ngày, bỏo cỏo tuần, bỏo cỏo chuyờn đề cụng an tỉnh.

- Phõn hệ lịch cụng tỏc

Đồng thời với mạng nội bộ cụng an tỉnh, hệ thống mạng này tiến hành kết nối với mạng diợ̀n rụ ̣ng WAN BCA của Bộ Cụng an qua hệ thống truyờ̀n thụng nội bộ ngành Cụng an.

Theo khảo sỏt của chỳng tụi, hiện nay 100% cỏc phũng ban, cụng an huyện thị cú nhu cầu kết nối Internet phục vụ cụng việc.

Hơn 89 % cỏn bộ chiến sĩ cú nhu cầu khai thỏc Internet.

Hơn 90% nhận thức rừ về tớnh cần thiết, ưu việt, tớnh năng nổi trội của Internet; gần 10% cho rằng Internet là cỏi gỡ “huyền bớ, cao siờu” - đa số là những người sắp về hưu!

19% cỏn bộ chiến sĩ cú sử dụng liờn lạc phục vụ cụng việc bằng thư điện tử (email).

Đến năm 2005, trong ngành Cụng an chỉ cú 2 đơn vị là bỏo Cụng an Nhõn dõn và bỏo Cụng an thành phố Hồ Chớ Minh là cú website trờn Internet.

Nhận xột:

Internet đó phủ kớn tồn quốc, đờn tận cỏc xó vựng sõu, vựng xa.

Khai thỏc và sử dụng Internet là đơn giản và thõn thiện với mọi người (khụng đũi hỏi phải được đào tạo chuyờn sõu).

Xu hướng ứng dụng cỏc phần mềm trờn Internet là xu hướng thời đại, xu hướng trong xó hội thụng tin hiện nay.

2.5. Hiện trạng nguồn nhõn lực, mụi trường và chớnh sỏch cho ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin cải cỏch thủ tục hành chớnh

Để làm rừ về hiện trạng nguồn nhõn lực cho ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC, chỳng tụi tập trung khảo sỏt 3 đối tượng là:

- Lónh đạo cỏc cơ quan Nhà nước; - Cỏn bộ, cụng chức Nhà nước;

- Cỏc cỏn bộ CNTT, chuyờn gia CNTT.

Kết quả khảo sỏt cho thấy, nhõn lực hành chính 100% là nhõn lực thuộc biờn chế, “nghiễm nhiờn cú lương, tăng lương theo quy đi ̣nh”. Điều này dẫn đến tỡnh trạng an phận thủ thường, bỡnh quõn cầm chừng - khụng cú động lực phấn đấu nõng cao hiệu quả cụng việc...

Do yếu tố lịch sử để lại, cũn tồn tại một bộ phận nhõn lực khụng đỏp ứng được yờu cầu cụng việc và cũng khụng cú cụng việc phự hợp để bố trớ nhưng theo cơ chế và chớnh sỏch hiện nay, cỏc cơ quan hành chớnh khụng cú quyền cho thụi việc.

Hơn 80% cơ quan hành chớnh nhận thức được vai trũ của CNTT trong cải cỏch TTHC, nhưng trờn thực tế chỉ cú 30% cơ quan hành chớnh cú ứng dụng CNTT CCTTHC. Trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn, cú nguyờn nhõn do:

- Sợ mất quyền lợi. - Sợ phải làm thờm việc.

- Sợ phải thay đổi thúi quen làm việc.

- Sợ khụng đỏp ứng được kỹ năng làm việc.

- Thiếu nhõn lực CNTT cú đủ trỡnh độ chuyờn mụn để triển khai và làm chủ CNTT trong ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC.

Tỷ lệ nhõn lực đại học CNTT trong cỏc cơ quan hành chớnh là rất thấp (trung bỡnh 1-2 người).

Chất lượng nhõn lực CNTT cũn thấp so với khu vực và chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế: trỡnh độ tiếng Anh của sinh viờn mới tốt nghiệp cũn yếu kộm, đõy là một chướng ngại lớn đối với ứng dụng và phỏt triển CNTT; chương trỡnh giảng dạy khụng hoàn chỉnh, thiếu tớnh hệ thống, nặng về lý thuyết, thiếu kiến thức thực hành, thiếu tớnh liờn thụng ở cỏc cấp độ khỏc nhau; chưa cú chương trỡnh đào tạo cỏn bộ quản lý CNTT; CNTT chưa được ứng dụng cú hiệu quả vào giảng dạy...

Hầu hết nhõn lực CNTT trong cỏc cơ quan Nhà nước đều thiếu kiến thức chuyờn mụn cũng như kinh nghiệm thực tế về chuyờn mụn của cơ quan hành chớnh. Điều này dẫn đến tỡnh trạng rất khú xõy dựng được cỏc ứng dụng CNTT đỏp ứng được yờu cầu của cơ quan.

Tại cỏc cơ quan nhà nước, khoảng 35 % khụng cú động lực tớch cực ỏp dụng cỏc ứng dụng CNTT (phần mềm) vào CCTTHC. Tiến hành phỏng vấn sõu về cỏc nguyờn nhõn, cú nguyờn nhõn là do họ khụng bị ràng buộc nhiều, làm cũng được, khụng làm cũng được, phần nhiều cho rằng “dựng CNTT chỉ

thờm việc mà khụng thờm kinh phớ!”. Cũn cú một thực tế là, tiến hành ứng dụng CNTT vào làm CCTTHC nhưng điều đú đồng nghĩa với việc làm mất quyền lợi - đặc quyền, đặc lợi của những người cú “siờu vị trớ”; họ lớ giải “khụng ứng dụng CNTT thỡ vẫn làm việc tốt bỡnh thường!”.

Hiện nay, Việt Nam cú trờn 200 cơ sở đào tạo nhõn lực CNTT từ trung cấp trở lờn; năng lực đào tạo khoảng 20.000 chuyờn viờn CNTT/năm, chưa đỏp ứng đủ nhu cầu phỏt triển của ngành này.

Số cỏc cơ sở đào tạo về CNTT tăng nhanh: 57 khoa CNTT tại cỏc Đại học; 90 trường trung học chuyờn nghiệp cú cơ sở đào tạo chuyờn về CNTT; 13 cơ sở đào tạo Sau đại học về CNTT (9 đại học và 4 Viện nghiờn cứu); 15 đối tỏc nước ngoài tham gia đào tạo và cấp chứng chỉ cỏc nội dung CNTT; hệ đào tạo nghề và cấp bằng kĩ thuật viờn Tin học ở 36 trường trung học chuyờn nghiệp.

Quy mụ đào tạo chuyờn nghiệp về CNTT tăng: Chỉ tiờu tuyển sinh đại học CNTT giai đoạn 2000 - 2002 bỡnh quõn hàng năm tăng 50%; trung bỡnh một năm ở mỗi trường đại học cú Khoa CNTT đào tạo 100-200 sinh viờn hệ chớnh quy; chỉ tiờu đào tạo Sau đại học bỡnh quõn hàng năm tăng 30%.

42 52 5557 4859 8999 9 18 33 56 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Số lƣợng

Đại học Cao đẳng Phi chớnh quy Hệ đào tạo

2000 2001 2002 2003

4000 6000 9000 347 478 500 19 34 50 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2000 2001 2002 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học

Hỡnh 2.8: Qui mụ đào tạo chuyờn mụn CNTT ở Việt Nam [34]

Theo đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng của Havard đối với Việt Nam là:

Bảng 2.10: Đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng của Havard đối với Việt Nam

Đỏnh giỏ theo Havard 2002-2003 2003 -2004

Mức độ sẵn sàng (2002:74/75) 71/82 68/102 Mụi trường 73/82 74/102 Thị trường 59/82 58/102 Luật phỏp/chớnh sỏch 72/82 78/102 Nền múng 78/82 92/102 Độ sẵn sàng 55/82 67/102 Người sử dụng 68/82 73/102 Doanh nghiệp 63/82 74/102 Chớnh phủ 43/82 52/102 Mức độ sử dụng 77/82 58/102 Người sử dụng 81/82 79/102 Doanh nghiệp 77/82 53/102 Chớnh phủ 66/82 50/102

Theo khảo sỏt của chỳng tụi, tỷ lệ cơ quan hành chớnh hài lũng với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC là rất thấp, chỉ chiếm 10%; 75% đỏnh giỏ nhà nước chưa cú chớnh sỏch cụ thể; 15% cho rằng cỏc chớnh sỏch chưa tốt.

Hầu như cỏc cơ quan đều chưa cú quy định rừ ràng về “ai là người chịu

trỏch nhiệm cập nhật dữ liệu”. Cũn tồn tại hiện tượng cỏt cứ thụng tin tại cỏc

đơn vị cũng như tại cỏc bộ phận trong cựng một đơn vị. Cơ chế phối hợp và chia sẻ thụng tin là chưa rừ ràng.

Chưa cú nguồn kinh phớ hạng mục chi cho CNTT. Thực tế hiện nay, cỏc cơ quan đang vận dụng chi từ xõy dựng cơ bản (đối với đầu tư hạ tầng kỹ thuật); chi từ quỹ hành chớnh (cho cỏc đầu tư về xõy dựng phần mềm).

Hệ thống tổ chức chỉ đạo và quản l ý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT đó được đổi mới và tăng cường . Nhiều Bộ, ngành, địa phương đó thành lập Ban Chỉ đạo CNTT và bộ phận chuyờn trỏch về CNTT . Năm 2002, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng được thành lập và được giao thống nhất quản l ý nhà nước về viễn thụng và CNTT. Hiện nay, đó cú 63/64 tỉnh thành cú Sở Bưu chớnh Viễn thụng chịu trỏch nhiệm quản l ý nhà nước về bưu chớnh viễn thụng và CNTT tại địa phương.

Tại nhiều cơ quan nhà nước cũng như tại Cụng an Thanh Húa, bộ phận CNTT cú một vị trớ rất khiờm tốn, thường khụng cú quyền lực ngang bằng một phũng. Họ được gọi bằng những tờn rất khỏc nhau: bộ phận, tổ, đội... thậm chớ cú nơi cũn khụng cú tờn gọi, trong khi đú trỏch nhiệm đặt lờn vai họ lại rất nặng nề.

- Mụi trường phỏp l ý cho ứng dụng và phỏt triển CNTT mặc dự đó được cải thiện, hơn 30 văn bản quy phạm phỏp luật về CNTT và truyền thụng đó được ban hành nổi bật như Luật Giao dịch điện tử; Luật CNTT, Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng... Nhưng cũn cần phải bổ sung và hoàn thiện nhiều, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến giao dịch hành chớnh điện tử, an toàn, bảo mật thụng tin; thiếu sự phối hợp giữa cỏc bộ/ngành/địa phương... điều đú làm cho những ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC sẽ luụn bị giới hạn và bị động.

Theo điều tra của chỳng tụi, trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước, 67,8% giải quyết cụng việc hành chớnh bằng trao đổi trực tiếp; 34,6% bằng

“văn bản”; 20,7% bằng điện thoại; chỉ cú 4,4% bằng email, Internet và ứng

dụng CNTT. Qua đú thấy rằng, về cơ bản trong cỏc cơ quan nhà nước vẫn chủ yếu là làm việc theo “truyền thống”. Cỏc hỡnh thức hiện đại với cỏc phương tiện truyền tin hiện đại chưa phổ biến.

Về năng lực cỏn bộ, cụng chức sẵn sàng đối với ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC: 11,8% ý kiến được hỏi cho rằng cỏn bộ cụng chức chưa đỏp ứng tốt yờu cầu cụng việc; 37,8% cho rằng ở mức độ tương đối tốt; 41,4% cho rằng ở mức bỡnh thường; 9% cho rằng yếu kộm.

Theo đỏnh giỏ của TP Hà Nội; 30% cỏn bộ đỏp ứng nhu cầu; 50% phải đào tạo lại; 20% bỏ đi (dự cú đào tạo lại cũng khụng làm được việc).

Văn phũng TP Hồ Chớ Minh, 30% chuyờn viờn sử dụng thường xuyờn, thành thạo CNTT; 70% ớt sử dụng mỏy tớnh hoặc khụng biết soạn thảo văn bản và tỡm thụng tin trờn mạng.

- Khảo sỏt về cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thành cụng của ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC, cho thấy: liờn quan tới người sử dụng: 15,9%; sự

ủng hộ của Nhà quản lý: 13,9%; trỡnh bày rừ cỏc yờu cầu: 13%; kế hoạch đỳng đắn: 9,6%; dự tớnh cú tớnh thực tế: 8,2%; cỏc mốc tớnh giai đoạn của quy trỡnh: 7,7%; nhõn viờn tham gia: 7,2%; quyền sở hữu: 5,3%; đối tượng và tầm nhỡn rừ ràng: 2,9%; nhõn viờn chăm chỉ, đoàn kết: 2,4%; cỏc yếu tố khỏc: 13,9%;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)