Đỏnh giỏ mức độ sẵn sàng của Havard đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 77 - 79)

Đỏnh giỏ theo Havard 2002-2003 2003 -2004

Mức độ sẵn sàng (2002:74/75) 71/82 68/102 Mụi trường 73/82 74/102 Thị trường 59/82 58/102 Luật phỏp/chớnh sỏch 72/82 78/102 Nền múng 78/82 92/102 Độ sẵn sàng 55/82 67/102 Người sử dụng 68/82 73/102 Doanh nghiệp 63/82 74/102 Chớnh phủ 43/82 52/102 Mức độ sử dụng 77/82 58/102 Người sử dụng 81/82 79/102 Doanh nghiệp 77/82 53/102 Chớnh phủ 66/82 50/102

Theo khảo sỏt của chỳng tụi, tỷ lệ cơ quan hành chớnh hài lũng với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC là rất thấp, chỉ chiếm 10%; 75% đỏnh giỏ nhà nước chưa cú chớnh sỏch cụ thể; 15% cho rằng cỏc chớnh sỏch chưa tốt.

Hầu như cỏc cơ quan đều chưa cú quy định rừ ràng về “ai là người chịu

trỏch nhiệm cập nhật dữ liệu”. Cũn tồn tại hiện tượng cỏt cứ thụng tin tại cỏc

đơn vị cũng như tại cỏc bộ phận trong cựng một đơn vị. Cơ chế phối hợp và chia sẻ thụng tin là chưa rừ ràng.

Chưa cú nguồn kinh phớ hạng mục chi cho CNTT. Thực tế hiện nay, cỏc cơ quan đang vận dụng chi từ xõy dựng cơ bản (đối với đầu tư hạ tầng kỹ thuật); chi từ quỹ hành chớnh (cho cỏc đầu tư về xõy dựng phần mềm).

Hệ thống tổ chức chỉ đạo và quản l ý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT đó được đổi mới và tăng cường . Nhiều Bộ, ngành, địa phương đó thành lập Ban Chỉ đạo CNTT và bộ phận chuyờn trỏch về CNTT . Năm 2002, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng được thành lập và được giao thống nhất quản l ý nhà nước về viễn thụng và CNTT. Hiện nay, đó cú 63/64 tỉnh thành cú Sở Bưu chớnh Viễn thụng chịu trỏch nhiệm quản l ý nhà nước về bưu chớnh viễn thụng và CNTT tại địa phương.

Tại nhiều cơ quan nhà nước cũng như tại Cụng an Thanh Húa, bộ phận CNTT cú một vị trớ rất khiờm tốn, thường khụng cú quyền lực ngang bằng một phũng. Họ được gọi bằng những tờn rất khỏc nhau: bộ phận, tổ, đội... thậm chớ cú nơi cũn khụng cú tờn gọi, trong khi đú trỏch nhiệm đặt lờn vai họ lại rất nặng nề.

- Mụi trường phỏp l ý cho ứng dụng và phỏt triển CNTT mặc dự đó được cải thiện, hơn 30 văn bản quy phạm phỏp luật về CNTT và truyền thụng đó được ban hành nổi bật như Luật Giao dịch điện tử; Luật CNTT, Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng... Nhưng cũn cần phải bổ sung và hoàn thiện nhiều, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến giao dịch hành chớnh điện tử, an toàn, bảo mật thụng tin; thiếu sự phối hợp giữa cỏc bộ/ngành/địa phương... điều đú làm cho những ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC sẽ luụn bị giới hạn và bị động.

Theo điều tra của chỳng tụi, trong cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước, 67,8% giải quyết cụng việc hành chớnh bằng trao đổi trực tiếp; 34,6% bằng

“văn bản”; 20,7% bằng điện thoại; chỉ cú 4,4% bằng email, Internet và ứng

dụng CNTT. Qua đú thấy rằng, về cơ bản trong cỏc cơ quan nhà nước vẫn chủ yếu là làm việc theo “truyền thống”. Cỏc hỡnh thức hiện đại với cỏc phương tiện truyền tin hiện đại chưa phổ biến.

Về năng lực cỏn bộ, cụng chức sẵn sàng đối với ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC: 11,8% ý kiến được hỏi cho rằng cỏn bộ cụng chức chưa đỏp ứng tốt yờu cầu cụng việc; 37,8% cho rằng ở mức độ tương đối tốt; 41,4% cho rằng ở mức bỡnh thường; 9% cho rằng yếu kộm.

Theo đỏnh giỏ của TP Hà Nội; 30% cỏn bộ đỏp ứng nhu cầu; 50% phải đào tạo lại; 20% bỏ đi (dự cú đào tạo lại cũng khụng làm được việc).

Văn phũng TP Hồ Chớ Minh, 30% chuyờn viờn sử dụng thường xuyờn, thành thạo CNTT; 70% ớt sử dụng mỏy tớnh hoặc khụng biết soạn thảo văn bản và tỡm thụng tin trờn mạng.

- Khảo sỏt về cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thành cụng của ứng dụng và phỏt triển CNTT CCTTHC, cho thấy: liờn quan tới người sử dụng: 15,9%; sự

ủng hộ của Nhà quản lý: 13,9%; trỡnh bày rừ cỏc yờu cầu: 13%; kế hoạch đỳng đắn: 9,6%; dự tớnh cú tớnh thực tế: 8,2%; cỏc mốc tớnh giai đoạn của quy trỡnh: 7,7%; nhõn viờn tham gia: 7,2%; quyền sở hữu: 5,3%; đối tượng và tầm nhỡn rừ ràng: 2,9%; nhõn viờn chăm chỉ, đoàn kết: 2,4%; cỏc yếu tố khỏc: 13,9%;

- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới rủi ro, thất bại: thiếu sự cung cấp thụng

tin từ người sử dụng: 12,8%; khụng hoàn thành cỏc yờu cầu: 12,3%; thay đổi cỏc yờu cầu: 11,8%; thiếu sự hỗ trợ của hành chớnh: 7,5%; thiếu trỡnh độ kỹ thuật: 7%; thiếu tài nguyờn: 6,4%; dự tớnh khụng cú thực: 5,9%; cỏc đối tượng khụng rừ ràng: 5,3%; khung thời gian: 4,3%; kỹ thuật mới: 3,7%; cỏc yếu tố khỏc: 23%.

Khảo sỏt tại Cụng an Thanh Húa:

Số lượng cỏn bộ CNTT chuyờn trỏch được thụng kờ ở bảng sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhà nước ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp công an Thanh Hóa) (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)