Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha nhân tố Giao tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV 790 – tổng công ty đông bắc (Trang 68 - 72)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân tố “Giao tiếp”: α = 0.801, N =4

GT1 21.8342 34.202 0.607 0.833

GT2 21.5907 34.712 0.553 0.812

Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 3.3.2.4. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Sự động cảm và đồng thuận (ĐC)

Nhân tố Sự động cảm và đồng thuận trong nghiên cứu được thiết lập bằng ba biến quan sát từ ĐC1 đến ĐC3. Kết quả phân tích từ dữ liệu thực tế cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.13). Điều đó chứng tỏ năm biến quan sát được xây dựng từ lý thuyết đạt tính tin cậy cần thiết để đo lường nhân tố Sự động cảm và đồng thuận.

Bảng 3.13. Kết quả phân tích bằng Cronbach Alpha nhân tố Sự đồng cảm và đồng thuận

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân tố “Sự động cảm và đồng thuận”: α = 0.841, N =3

ĐC1 23.8342 31.202 0.744 0.878

ĐC2 23.5907 31.712 0.651 0.802

ĐC3 23.7668 32.930 0.806 0.711

Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS

3.3.2.5. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Sự phối hợp và hòa nhập

Nhân tố Sự phối hợp và hòa nhập trong nghiên cứu được thiết lập bằng bốn biến quan sát từ PH1 đến PH3. Kết quả phân tích từ dữ liệu thực tế cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.14). Điều đó chứng tỏ bốn biến quan sát được xây dựng từ lý thuyết đạt tính tin cậy cần thiết để đo lường nhân tố Sự phối hợp và hòa nhập.

Bảng 3.14. Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha nhân tố Sự phối hợp và hòa nhập

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân tố “Sự phối hợp và hòa nhập”: α =0.819, N= 3

PH1 14.2384 13.417 0.732 0.895

PH2 14.6321 13.823 0.696 0.707

PH3 14.2938 13.142 0.701 0.760

Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS

Nhân tố Định hướng chiến lược trong nghiên cứu được thiết lập bằng bốn biến quan sát từ CL1 đến CL4. Kết quả phân tích từ dữ liệu thực tế cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.15). Điều đó chứng tỏ bốn biến quan sát được xây dựng từ lý thuyết đạt tính tin cậy cần thiết để đo lường nhân tố Định hướng chiến lược.

Bảng 3.15. Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha nhân tố Định hướng chiến lược

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân tố “Định hướng chiến lược”: α =0.809, N= 4

CL1 18.9131 22.517 0.632 0.795

CL2 18.7465 22.723 0.796 0.807

CL3 18.7385 22.868 0.682 0.784

CL4 18.8596 22.442 0.723 0.772

Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 3.3.2.7. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Hệ thống khen thưởng và khuyến khích (KK)

Nhân tố Hệ thống khen thưởng và khuyến khích trong nghiên cứu được thiết lập bằng bốn biến quan sát từ KK1 đến KK4. Kết quả phân tích từ dữ liệu thực tế cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.16). Điều đó chứng tỏ bốn biến quan sát được xây dựng từ lý thuyết đạt tính tin cậy cần thiết để đo lường nhân tố Hệ thống khen thưởng và khuyến khích.

Bảng 3.16. Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha nhân tố Hệ thống khen thưởng và khuyến khích

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhân tố “Hệ thống khen thưởng và khuyến khích”: α =0.794, N= 4

KK1 16.8484 14.657 0.632 0.695

KK2 16.9621 14.743 0.796 0.807

KK3 16.6290 14.938 0.709 0.705

KK4 16.9838 14.692 0.783 0.781

3.3.2.8. Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc Xây dựng văn hóa doanh

nghiệp (VH)

Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường biến phụ thuộc đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.17). Điều đó cho thấy biến phụ thuộc (là một biến tiềm ẩn) được đo lường bằng bốn biến quan sát từ VH1 đến VH4 đảm bảo tính tin cậy của một khái niệm nghiên cứu tốt.

Bảng 3.17. Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha biến phụ thuộc Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Biến phụ thuộc “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp”: α = 0.812, N = 4

VH1 16.9896 32.406 0.532 0.883

VH2 17.3782 27.799 0.856 0.807

VH3 17.3161 29.301 0.692 0.847

VH4 17.4041 28.034 0.850 0.809

Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS

3.3.3. Phân tích khám phá nhân tố

Phân tích khám phá nhân tố nhằm giúp rút gọn từ nhiều biến quan sát về ít biến hơn mà vẫn chứa đựng những thơng tin chính của tồn bộ dữ liệu. Bởi vì phân tích nhân tố là kỹ thuật phân tích phụ thuộc lẫn nhau khơng có sự phân biệt giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Vì vậy nghiên cứu này tiến hành phân tích khám phá nhân tố với các biến quan sát thuộc biến độc lập cùng một lượt và các biến quan sát thuộc biến phụ thuộc riêng. Kết quả phân tích cho thấy như sau:

3.3.3.1. Kết quả phân tích khám phá nhân tố biến độc lập

Kết quả phân tích khám phá đối với các biến độc lập cho thấy hệ số KMO lớn hơn 0.5 (0.811), kiểm định Bartlett có p –value bằng 0.000 nhỏ hơn 0.05, phương sai giải thích lớn hơn 50% (64.17%), hệ số factor loading của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, các biến quan sát hội tụ về tám nhân tố như mơ hình lý thuyết (Bảng 3.18). Điều đó cho thấy với dữ liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích khám phá nhân tố là phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV 790 – tổng công ty đông bắc (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)