Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Nhân tố “Sự tham gia”: α =0.786, N= 4
TG3 13.5492 11.968 0.757 0.767
TG4 13.8601 13.142 0.584 0.764
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS
3.3.2.2. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Đào tạo và phát triển (ĐT)
Kết quả phân tích dữ liệu điều tra cho thấy năm biến quan sát được xây dựng để đo lường nhân tố Đào tạo và phát triển có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.11). Điều đó cho thấy thực tế bốn biến quan sát từ ĐT1 đến ĐT5 được xây dựng để đo lường nhân tố Đào tạo và phát triển đảm bảo tính tin cậy của một thang đo tốt.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định bằng Cronbach Alpha nhân tố Đào tạo và phát triển
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Nhân tố “Đào tạo và phát triển”: α =0.815, N= 5
ĐT1 13.6632 14.027 0.566 0.718
ĐT2 13.8290 14.892 0.635 0.769
ĐT3 13.3886 14.968 0.571 0.812
ĐT4 13.8234 14.231 0.604 0.761
ĐT5 13.7623 14.832 0.584 0.703
Nguồn: Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS
3.3.2.3. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Giao tiếp (GT)
Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát thực tế cho thấy các biến quan sát đo lường nhân tố Giao tiếp có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của từng biến đều lớn hơn 0.3 (Bảng 3.12). Điều đó cho thấy khái niệm nghiên cứu Giao tiếp đảm bảo tính tin cậy khi đo lường bằng các biến quan sát đã thiết lập.