CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.3. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH PECTIN
Một số quy trình thu nhận pectin từ thực vật trên cạn đã đƣợc các nhà nghiên cứu khảo sát và tiến hành thực nghiệm.
Năm 2008, đề tài khảo sát các điều kiện chiết xuất và tinh sạch pectin từ lá dây hồng thanh Cocculus sarmentosus (Lour) Diels đã đƣợc nghiên
cứu. Bột lá dây hồng thanh đƣợc xử lý với acetone 90% theo tỉ lệ 1:100 (w/v) thu đƣợc hai phần: phần rắn đem lọc, rửa, sấy khơ để trích pectin, phần lỏng chứa sắc tố dùng để tách chlorophyll. Bột lá đã tách sắc tố đƣợc huyền phù trong trong dung dịch HCl ở các pH và nhiệt độ khác nhau để tách chiết pectin. Dung dịch pectin đƣợc làm nguội và lọc rút chân khơng 3 lần qua phễu Buchner cĩ phủ một lớp Celit-Supercel với tỷ lệ mẫu: Celit-Supercel = 1:15 (w/w). Tủa pectin bằng ethanol 96% với tỷ lệ 1: 2 (v:v) ở 4oC, qua đêm. Lọc lấy tủa và ngâm tủa trong ethanol 80%, sau đĩ rửa lại bằng ethanol 96% 3 lần để loại bỏ hồn tồn ion Cl- (kiểm tra bằng dung dịch AgNO3 1%). Tủa sau đĩ đƣợc đơng khơ. Nồng độ polyphenol trong dịch trích pectin đƣợc xác định một cách tƣơng đối bằng độ hấp thu ánh sáng của dung dịch ở bƣớc sĩng 330 nm [11].
Năm 2009, pectin đƣợc nghiên cứu thu nhận từ vỏ cà phê với điều kiện trích ly tối ƣu theo các thơng số: kích thƣớc của vỏ cà phê, loại acid làm dung mơi, tỷ lệ dung mơi/ vỏ, thời gian, nhiệt độ, pH trích ly. Điều kiện tối ƣu để trích ly pectin thu đƣợc là kích thƣớc vỏ cà phê nghiền nhỏ qua rây 0,7 x 0,7 mm, dung mơi đƣợc chọn là H2SO4 với tỷ lệ dung mơi/ vỏ là 19/1, nhiệt độ trích ly 100oC, ở pH là 1, thời gian trích ly là 1h. Lƣợng pectin thu đƣợc trong điều kiện tối ƣu đã khảo sát là 12,22%, tƣơng ứng với lƣợng pectin thơ là 16,25% so với nguyên liệu [45].
Ngồi ra, cịn một số phƣơng pháp tách chiết, thu nhận pectin nhƣ: - Chiết xuất bằng nƣớc: Một số pectin cĩ sẵn trong thành tế bào thực vật là pectin tan trong nƣớc, loại pectin dễ dàng chiết xuất với nƣớc. Mặc dù chiết xuất pectin sử dụng nƣớc nĩng là phƣơng pháp tiện lợi và dễ dàng nhất nhƣng khơng đƣợc sử dụng trong cơng nghiệp vì phải thực hiện trong thời gian dài và nhiệt độ cao.
- Chiết xuất bằng acid: Qua các bƣớc này, một số pectin bị phân hủy thành pectin trọng lƣợng phân tử thấp, đây là quá trình khơng mong muốn
trong quá trình chiết xuất. Các nguyên tắc cơ bản của chiết xuất bằng acid là thủy phân protopectin.
- Chiết xuất bằng enzyme: Tuy nhiên, trong phƣơng pháp này kéo dài thời gian xử lý nguyên liệu (khoảng 20 giờ) và pectin thu đƣợc cĩ khả năng tạo gel thấp. Kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Oni Yuliarti (2011) cho thấy pectin thu nhận bằng enzyme cĩ trọng lƣợng phân tử thấp hơn so với pectin thu nhận bằng phƣơng pháp acid.
- Chiết xuất bằng dung dịch muối và kiềm: Việc sử dụng muối làm tác nhân chiết xuất chủ yếu để thay thế các ion kim loại hĩa trị 2 hoặc 3 của pectin hịa tan hoặc muối của pectin. Việc sử dụng các dung dịch kiềm để chiết xuất pectin cũng là hƣớng đến việc thay thế các kim loại đa hĩa trị để chiết protopectin.
Nhƣ vậy, cĩ thể thấy phƣơng pháp chiết cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến thành phần, cấu trúc cũng nhƣ hoạt tính sinh học của pectin. Hiện nay vẫn chƣa cĩ phƣơng pháp chuẩn áp dụng để thu nhận pectin từ các nguyên liệu khác nhau. Hầu hết các phƣơng pháp thu nhận pectin hiện nay đều hƣớng đến mục tiêu bảo tồn cấu trúc tự nhiên vốn cĩ của pectin, đồng thời hạn chế tối đa sự nhiễm tạp của các thành phần khơng mong muốn.