Theo các nghiên cứu trƣớc đây về pectin cĩ trong cỏ biển, pectin chiết từ cỏ biển E. acoroides tại biển Khánh Hịa cĩ hàm lƣợng tổng carbohydate và acid uronic thấp hơn so với pectin đƣợc chiết xuất từ cỏ biển Z. marina với hàm lƣợng tổng carbohydrate chiếm 38,8%; acid uronic chiếm 38% [12] và lồi Phyllospadix tƣơng ứng là 39,45% (carbohydrate) và 40% (acid uronic)
độ tinh sạch cao thì hàm lƣợng carbohydrate, acid uronic phải đạt 30% trở lên. Trong đề tài nghiên cứu này, pectin thu từ cỏ biển E. acoroides cĩ hàm
lƣợng carbohydrate tổng xấp xỉ 30%. Tuy nhiên, điều này cĩ thể đƣợc giải thích do sự khác biệt về chủng lồi cỏ biển và đặc trƣng cấu trúc của pectin từ các lồi khác nhau, bên cạnh đĩ các kỹ thuật tách chiết, tinh chế cũng ảnh hƣởng tới thành phần hĩa học sản phẩm pectin đƣợc thu nhận.
Bảng 3.3: Thành phần hĩa học của pectin từ E. acoroides
Thành phần F1 F2
Rễ Gốc Lá Rễ Gốc Lá
Tổng carbohydrate % 39,81 34,61 37,41 28,30 24,87 27,41
Sulfate % - 37,7 27,9 - - -
Uronic acid % 4,13 9,38 5,73 7,14 7,88 6,19
3.2.2.2. Hàm lượng sulfate
Polysaccharide cỏ biển ngồi thành phần pectin (pectic polysaccharide) cịn cĩ các thành phần polysaccharide khác bao gồm cả polysaccharide sulfate. Do dĩ, việc xác định sự cĩ mặt của sulfate nhằm đánh giá phân đoạn chiết tách pectin cĩ lẫn thành phần polysaccharide này hay khơng. Hàm lƣợng sulfate đƣợc xác định dựa trên phƣơng pháp đo độ đục với chất chuẩn là K2SO4. Kết quả xác định hàm lƣợng sulfate của các mẫu polysaccharide đƣợc đƣa ra trong bảng 3.3.
Bảng 3.4: Các giá trị mật độ quang của mẫu chuẩn xác định hàm lƣợng
sulfate Nồng độ sulfate (µg/ml) λ = 360nm A1 A2 Atb 50 0,2649 0,2647 0,2648 100 0,3933 0,3930 0,3932 150 0,5071 0,5072 0,5071 200 0,6086 0,6086 0,6086 250 0,6876 0,6868 0,6872