CHIẾT TÁCH VÀ THU NHẬN PECTIN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số tính chất hóa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển enhalus acoroides ở khánh hòa (Trang 56 - 63)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. CHIẾT TÁCH VÀ THU NHẬN PECTIN

Mẫu cỏ biển E.acoroides sau khi thu thập, đƣợc rửa sạch bằng nƣớc

biển. Sau đĩ mẫu đƣợc tiến hành xử lý loại màu, các hợp chất polyphenol và các hợp chất trọng lƣợng phân tử thấp với ethanol 98% theo tỉ lệ 1/10 w/v trong thời gian 7 ngày ở nhiệt độ phịng, hỗn hợp đƣợc lọc tách và cỏ biển đƣợc phơi khơ trong khơng khí ở nhiệt độ phịng.

100 (g) mẫu cỏ biển sau khi đã loại bỏ chất béo và các hợp chất màu đƣợc xử lý trong HCl 0,5% theo tỷ lệ 1/10 w/v ở nhiệt độ 50oC trong thời gian 3 giờ để phá vỡ thành tế bào và giải phĩng polysaccharide khỏi các liên kết trong thành tế bào. Dịch xử lý đƣợc lọc tách thơ qua vải lọc, phần nguyên liệu cỏ biển sau xử lý đƣợc rửa lại bằng nƣớc máy để loại bỏ acid trƣớc khi tiến hành chiết tách thu nhận pectin. Phần dịch xử lý acid đƣợc trung hịa bằng dung dịch NaOH 0,5% và thu nhận polysaccharide trong phân đoạn này bằng kết tủa ở nồng độ cồn 70% (F1).

Cỏ biển sau khi đƣợc xử lý với HCl 0,5% đƣợc đem chiết với dung dịch amonium oxalate 2% ở nhiệt độ 70oC trong thời gian 3 giờ (lặp lại 2 lần với các điều kiện tƣơng tự). Dịch chiết của 2 lần chiết đƣợc gộp lại, lọc tách thơ qua vải lọc, sau đĩ lọc lại bằng giấy lọc. Dịch chiết sau đĩ đƣợc acid hĩa bằng dung dịch HCl 1N đến pH = 1-2 thu đƣợc kết tủa dạng keo là các pectin

dạng acid và để lắng qua đêm. Tiếp theo, gạn bỏ phần dịch trong, kết tủa đem ly tâm ở 7.000 vịng/phút trong 10 phút. Tách phần kết tủa keo đem hịa tan lại trong dung dịch Amonium oxalate 2% và điều chỉnh về pH = 7, pectin trong dung dịch đƣợc kết tủa bằng cồn 98% theo tỷ lệ v/v = 1/4, để lắng 1–2 giờ. Thu kết tủa bằng ly tâm và rửa sạch bằng cồn 75% (2-3 lần rửa) và rửa lại bằng cồn 98%. Sau đĩ đem sấy khơ qua đêm ở nhiệt độ 50oC và thu đƣợc sản phẩm polysaccharide dạng thơ cĩ chứa pectin (F2).

Hàm lƣợng % pectin (phân đoạn F2) đƣợc tính theo cơng thức sau [54]:

%pectin Wt 100

Ws

 

Trong đĩ: Wt: khối lƣợng pectin sau khi chiết (g) Ws: khối lƣợng mẫu cỏ biển ban đầu (g)

2.3.2. Xác định tính chất lƣu biến gel của pectin

Hịa tan 10g mẫu pectin thơ vào 250mL nƣớc cất, khuấy tan mẫu và sử dụng máy đo độ nhớt Brookfield DV-E Viscometer với kim S62, đƣợc thực hiện ở các vịng quay từ 30 – 100rpm (vịng/phút). Kết quả đƣợc hiển thị trên màn hình của máy.

2.3.3. Xác định hàm lƣợng tổng carbohydrate

Tổng carbohydrate đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu với thuốc thử phenol/sulfuric acid [50]: cân chính xác 10 mg mẫu và pha trong 1 ml nƣớc cất, lắc mạnh để mẫu hịa tan hồn tồn, ly tâm, lấy dịch. Sau đĩ, tiến hành pha lỗng dung dịch 10 lần và sử dụng để xác định hàm lƣợng đƣờng tổng. Lấy 500 µl dung dịch cần xác định, thêm vào 500 µl thuốc thử phenol 5% lắc đều đến khi dung dịch trở nên trong suốt. Tiếp theo, thêm tiếp 2 ml acid sulfuric đậm đặc lắc đều rồi đem đun cách thủy trong thời gian 10-15 phút, lấy ra để nguội, phức chất cĩ màu vàng và đƣợc đo độ hấp thụ quang ở bƣớc sĩng λ = 490 nm. Sử dụng D-glusose làm chất chuẩn [50].

2.3.4. Xác định hàm lƣợng sulfate

Hàm lƣợng sulfate đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo độ đục với BaCl2/gelatin [52], cụ thể nhƣ sau: cân chính xác 10 mg mẫu và pha trong 1 ml nƣớc cất, lắc mạnh để mẫu hịa tan hồn tồn. Sau đĩ, tiến hành pha lỗng dung dịch 10 lần và sử dụng để xác định hàm lƣợng sulfate. Lấy 500 μl dung dịch mẫu sau thủy phân, thêm vào 1,5mL TCA 4% (acid trichlorua acetic) và 1,5mL hỗn hợp (0,5% gelatin + 0,5% BaCl2) lắc đều, phức chất cĩ màu trắng đục và đƣợc đo độ hấp thụ quang ở bƣớc sĩng λ= 360 nm. Hàm lƣợng sulfate đƣợc tính dựa vào đƣờng chuẩn dựng từ dung dịch K2SO4 với khoảng nồng độ từ 50 – 250µg/ml [52].

2.3.5. Xác định hàm lƣợng uronic acid

Hàm lƣợng uronic acid đƣợc xác định bằng phƣơng pháp carbazole [53]. Cân chính xác 10 mg mẫu và pha trong 1 ml nƣớc cất, lắc mạnh để mẫu hịa tan hồn tồn. Sau đĩ, tiến hành pha lỗng dung dịch 10 lần và sử dụng để xác định hàm lƣợng acid uronic. Lấy 500 μl dung dịch mẫu đã đƣợc chuẩn bị ở trên cho vào ống nghiệm. Tiếp theo, thêm vào 3 ml dung dịch A (0,9 g NaBH4 hịa tan trong 10 ml nƣớc cất + 90 ml dung dịch acid sulfuric 98%). Phản ứng đƣợc tiến hành ở 100oC trong thời gian 10 phút. Kết thúc phản ứng, hỗn hợp đƣợc làm lạnh nhanh trong nƣớc đá. Sau đĩ, thêm tiếp 200μl dung dịch B (100 mg carbazole đƣợc hịa tan trong 100 ml cồn tuyệt đối) vào hỗn hợp và tiến hành lắc đều để thực hiện phản ứng lại ở 100o

C trong 15 phút. Cuối cùng, hỗn hợp phản ứng đƣợc làm lạnh nhanh đến nhiệt độ phịng, phức chất cĩ màu hồng tƣơi và tiến hành đo độ hấp thụ quang ở bƣớc sĩng λ = 530 nm. Sử dụng D – glucuronic acid làm chất chuẩn với khoảng nồng độ từ 20 – 200 µg/ml [53].

2.3.6. Xác định thành phần monosaccharide

Phân tích thành phần các đƣờng đơn của pectin là bƣớc quan trọng đầu tiên trong nghiên cứu cấu trúc của pectin. Quy trình chung để xác định các đƣờng đơn là thủy phân pectin thành các monosacaride và sau đĩ phân tích thành phần của từng monosacaride bằng phƣơng pháp sắc ký. Phƣơng pháp

sắc ký phổ biến nhất đƣợc sử dụng để phân tích thành phần các đƣờng đơn là phân tích trực tiếp bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) [50].

Mẫu pectin (5 mg) cho vào ống nghiệm cĩ nút vặn dung tích 5 ml, thêm 1 ml TFA (Triflorua acetic acid) 2M lắc đều cho tan, đem thủy phân ở 100oC trong 6 giờ sau đĩ cho bay hơi đến gần khơ bằng máy cơ quay chân khơng, rửa lặp lại 3 lần với MeOH để đuổi hết TFA dƣ. Phần cặn cịn lại hịa tan với 1 ml nƣớc khử ion, dung dịch này đƣợc dùng để phân tích thành phần đƣờng đơn bằng HPLC – UV (Agilent, USA), sử dụng cột C18 Zorbax Eclipse XBD (150mm x 4,6mm; 3,5µm), pha động là amonium acetate 20mmol/L (A) và acetonitrile (B) với tốc độ dịng 1ml/phút để rửa giải theo tỷ lệ: 0-1 phút: 13 – 15% (B); 1-40 phút: 16% (B) và đƣợc đo ở bƣớc sĩng λ = 245nm [55]. Các đƣờng đơn: glucose; galactose; rhamnose; mannose; xylose và arabinose đƣợc sử dụng là chất chuẩn. Hàm lƣợng các thành phần đƣờng đơn đƣợc tính theo %w/w dựa vào các chất chuẩn trên.

2.3.7. Xác định các chỉ số đặc trƣng của pectin

2.3.7.1. Xác định trọng lượng tương đương

Cân 0,5 g mẫu pectin cho vào bình tam giác. Tiếp theo cho thêm 5 ml ethanol 98% và 100 ml NaCl 1%. Cuối cùng, thêm 6 giọt dung dịch phenolphtalein 1% vào hỗn hợp và chuẩn độ với NaOH 0,1N đến khi màu hồng xuất hiện thì ngừng, ghi lại thể tích NaOH đã dùng [54]. Từ đĩ tính đƣợc trọng lƣợng tƣơng đƣơng nhƣ sau:

1000 NaOH NaOH W EW V C    Trong đĩ: EW: trọng lƣợng tƣơng đƣơng

W: khối lƣợng mẫu

VNaOH: thể tích NaOH tiêu tốn CNaOH: nồng độ NaOH 0,1N

Dung dịch thu đƣợc sau khi trung hịa đƣợc giữ lại để tiếp tục xác định chỉ số methoxyl.

2.3.7.2. Xác định chỉ số methoxyl (MI) và hàm lượng acid anhydro uronic tổng (AUA) uronic tổng (AUA)

Sử dụng dung dịch đã đƣợc trung hịa ở thí nghiệm trên và thêm 25 ml sodium hydroxide 0,25N, khuấy đều và giữ ở nhiệt độ phịng 30 phút. Sau đĩ, thêm 25 ml HCl 0,25N và chuẩn độ bằng NaOH 0,1N. Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốn [54].  Chỉ số MI đƣợc tính theo cơng thức: 3.1 % VNaOH CNaOH MI W   

 Hàm lƣợng AUA đƣợc tính theo cơng thức [54]: 176 0.1 100 176 0.1 100 % 1000 1000 z y AUA W W        

Trong đĩ: 1 đơn vị AUA = 176g

z: VNaOH từ xác định trọng lƣợng tƣơng đƣơng y: VNaOH tiêu tốn xác định chỉ số MI

W: khối lƣợng mẫu phân tích

2.3.7.3. Xác định mức độ ester hĩa (DE)

Dựa trên số liệu thu đƣợc từ chỉ số methoxyl và AUA tổng, mức độ ester hĩa (DE) đƣợc xác định theo cơng thức sau [54]:

176 % % 100 31 % MI DE AUA     2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tất cả các thí nghiệm đƣợc tiến hành 2 lần độc lập, kết quả đƣợc thể hiện là giá trị trung bình. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính tốn số liệu và vẽ đồ thị.

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. CHIẾT TÁCH VÀ THU NHẬN PECTIN

Pectin từ cỏ biển E. acoroides đƣợc chiết tách và thu nhận phân đoạn

theo các dung dịch chiết khác nhau, phân đoạn F1 đƣợc chiết trong dung dịch acid HCl lỗng và phân đoạn F2 đƣợc chiết trong dung dịch amonium oxalat. Trong nghiên cứu này pectin đƣợc thu nhận từ các phần gồm: rễ, gốc và lá của cỏ biển nhằm đánh giá sự phân bố của pectin trong mỗi bộ phận khác nhau của cỏ biển. Kết quả chỉ ra hàm lƣợng pectin cĩ sự khác biệt rất lớn giữa phân đoạn F1 và F2 trong cả rễ, gốc và lá (Hình 3.1). Phân đoạn F1 dao động từ 1,8 - 3,6%, thấp nhất ở bộ phận gốc (1,8%) và cao nhất trong bộ phận lá (3,6%). Trong khi đĩ, phân đoạn F2 cĩ hàm lƣợng pectin cao hơn nhiều so với phân đoạn F1, trong khoảng từ 10,5% đến 24,2%. Nhƣ vậy, cĩ thể thấy cả 02 phân đoạn pectin cĩ phân bố nhiều nhất trong lá (3,6% F1 và 24,2% F2), phân đoạn F2 phân bố ở rễ và gốc khác nhau khơng nhiều lần lƣợt là 10,5% và 10,9%. Hàm lƣợng pectin phân đoạn (F2) phân bố trong rễ và gốc cỏ biển

E. acoroides tƣơng đƣơng với hàm lƣợng pectin ở một số lồi cỏ biển khác

trên thế giới nhƣ: cỏ Zostera caespitosa Miki (10,8%) [56]; Zostera marina

(10-11%), Zostera pacifica (12%) [12, 29], và cao hơn so với hàm lƣợng pectin từ cỏ Phyllospadix iwatensis (6,91%) [31]. So với pectin cĩ nguồn gốc từ thực vật trên cạn, hàm lƣợng pectin cũng cĩ sự khác biệt đáng kể nhƣ: hàm lƣợng pectin từ vỏ chanh (10,3-13,13%) [32], vỏ chanh dây (2,25-14,6%) [34], vỏ măng cụt Indonesia (1,16%) [35], vỏ cam (7,3-16,0%) [33]. Nhƣ vậy, cĩ thể thấy hàm lƣợng pectin biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm loại nguyên liệu, nguồn gốc địa lý, thời kỳ thu hoạch, phƣơng pháp chiết và điều kiện chiết [32, 33,56]. Sự biến đổi về hàm lƣợng polysaccharide giữa các lồi cĩ thể đƣợc giải thích là do sự khác biệt cấu trúc thành tế bào, cũng nhƣ điều kiện mơi trƣờng sống của mỗi lồi cỏ biển khác nhau. Ngồi ra, các kỹ thuật

chiết tách cũng ảnh hƣởng đến việc thu nhận polysaccharide, do vậy sử dụng các phƣơng pháp chiết tách khác nhau dẫn đến việc thu đƣợc các hàm lƣợng polysaccharide khác nhau. Nhìn chung, polysaccharide ở mỗi lồi cỏ biển khơng chỉ khác nhau về hàm lƣợng mà thành phần hĩa học và các đặc trƣng cấu trúc cũng rất khác nhau và tạo nên sự đa dạng rất lớn về cấu trúc hĩa học và hoạt tính sinh học [57].

Hình 3.1: Sự phân bố hàm lƣợng pectin trong cỏ biển E.acoroides

Hình 3.2: Các giai đoạn xử lý cỏ biển. a) Mẫu cỏ biển sau khi loại bỏ

Hình 3.3: Dịch chiết pectin. a) Dịch keo pectin chiết từ cỏ biển;

b) Dịch chiết pectin tủa trong cồn

Hình 3.4: Chế phẩm pectin thơ sau khi sấy khơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số tính chất hóa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển enhalus acoroides ở khánh hòa (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)