Đặc trƣng cấu trúc của pectin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số tính chất hóa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển enhalus acoroides ở khánh hòa (Trang 76 - 79)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HĨA LÝ CỦA PECTIN

3.2.4. Đặc trƣng cấu trúc của pectin

Phổ IR đƣợc sử dụng để đánh giá sự cĩ mặt của các nhĩm chức trong cấu trúc phân tử của pectin. Các mẫu phân đoạn F2 (pectin) đƣợc phân lập từ các bộ phận rễ, thân gốc và lá của cỏ E. acoroides đƣợc tiến hành đo phổ IR

để xác định sự cĩ mặt và đặc trƣng của các nhĩm chức của các phân đoạn pectin này. Kết quả đo phổ IR của các mẫu pectin đƣợc thể hiện trên các hình 3.11-3.13.

Hình 3.11: Phổ IR của phân đoạn F2 – rễ của cỏ biển E.acoroides

Hình 3.12: Phổ IR của phân đoạn F2 - thân của cỏ biển E. acoroides

C-O-C COO- C=O OH CH C-O-C C-O-S OH CH C-O-S C=O S=O COO- S=O

Hình 3.13: Phổ IR của phân đoạn F2 – lá của cỏ biển E.acoroides

Qua kết quả phổ FT-IR của phân đoạn polysaccharide F2-rễ; F2-lá và F2-thân rễ đƣợc trình bày tƣơng ứng với các hình 3.11 - hình 3.13, cĩ thể thấy rõ vùng tín hiệu hấp thụ ở số sĩng 3122 cm-1 (F2-rễ); 3415 cm-1 (F2-thân) và 3127 cm-1 (F2-lá) lần lƣợt thuộc về dao động của nhĩm OH và bên cạnh đĩ tƣơng ứng vùng tín hiệu sĩng hấp thụ là 2864 cm-1

; 3205 cm-1 và 2864 cm-1 cũng cho biết cĩ chứa nhĩm CH [35]. Sự cĩ mặt của các nhĩm carbonyl (C=O) trong phân đoạn polysaccharide của rễ, thân và lá đƣợc chỉ ra tƣơng ứng bởi các tín hiệu hấp thụ ở số sĩng 1598 cm-1

; 1658 cm-1 và 1642 cm-1. Trong khi đĩ, nhĩm cacboxylic acid (COO-

) đối với rễ; thân và lá đƣợc xác nhận thơng qua các tín hiệu dao động ở bƣớc sĩng là 1402,59 cm-1

(hình 3.11); 1402,10 cm-1 (hình 3.12) và 1403 cm-1 (hình 3.13) [35].

Bên cạnh đĩ, nhĩm C-O-S đƣợc xác định ở vùng tín hiệu hấp thụ số sĩng lần lƣợt là 803,93 cm-1 và 802,27 cm-1 đối với rễ và thân của phân đoạn F2-E.acoroides [67]. Vùng tín hiệu hấp thụ ở số sĩng 1103 cm-1 (F2-rễ); 1101 cm-1 (F2-thân) và 1102 cm-1 (F2-lá) cũng cho biết thêm thơng tin vể sự cĩ mặt

OH CH

C=O

COO-

của nhĩm C-O-C cĩ trong cấu trúc phân tử polysaccharide. Các kết quả tƣơng tự cũng đƣợc chỉ ra trong nghiên cứu về polysaccharide sulfate từ cỏ xoan H. ovalis ở Ấn Độ [67]. Trên phổ IR của 02 phân đoạn F2-rễ và F2-thân gốc đều

cho thấy sự cĩ mặt của nhĩm sulfate trong phân tử polysaccharide, mặc dù kết quả phân tích hàm lƣợng sulfate khơng phát hiện thấy trong 02 phân đoạn này. Điều này cĩ thể đƣợc giải thích do giới hạn phát hiện của phƣơng pháp phân tích độ đục thấp, và hàm lƣợng sulfate thực tế trong các phân đoạn này khơng cao nên dẫn tới kết quả khơng phát hiện thấy sự cĩ mặt của nhĩm sulfate. Kết quả này cũng cho thấy, khả năng hai phân đoạn pectin từ rễ và từ thân gốc cĩ lẫn một phần nhĩm polysaccharide sulfate.

Nhƣ vậy, mẫu pectin trong phân đoạn F2 ở bộ phận lá cho kết quả phù hợp với kết quả phân tích hàm lƣợng sulfate bằng phƣơng pháp hĩa học và trong phân đoạn này xác nhận sự cĩ mặt của các nhĩm acetyl (COO-

) và nhĩm carboxyl (C=O) thơng qua phổ IR.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định một số tính chất hóa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển enhalus acoroides ở khánh hòa (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)