CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.5.2. Tình hình nghiên cứu pectin từ cỏ biể nở Việt Nam
Ở nƣớc ta các nghiên cứu về chiết tách và đặc điểm pectin khơng nhiều, chỉ cĩ vài nghiên cứu về qui trình tách chiết pectin từ một số đối tƣợng trên cạn nhƣ: năm 2008, cơng trình nghiên cứu chiết tách pectin từ lá dây Hồng Thanh và điều chế dẫn xuất với Chlorophyl tan trong nƣớc với hiệu suất pectin thu đƣợc cao nhất là 9,63% trong điều kiện tách chiết là dung mơi nƣớc cĩ pH = 3 ở 85oC. Sản phẩm nhận đƣợc cĩ hàm lƣợng pectin khoảng 78,51%, với tỷ lệ ester hĩa là 77,51% [9]. Năm 2012, pectin thu nhận đƣợc từ bột thạch từ lá sƣơng sâm đƣợc xác định thành phần pectin bằng phổ hồng ngoại. Pectin thu nhận đƣợc là pectin thuộc nhĩm pectin methoxyl hĩa thấp với chỉ số DE của pectin thơ lá khơ là 39,18% và chỉ số DE của pectin thơ lá tƣơi là 39,92% [19] và đã tiến hành nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ cà phê [45]. Tác giả chỉ ra điều kiện chiết pectin từ vỏ cà phê là: tỷ lệ DM : NL là 19/1, nhiệt độ 100oC, pH = 1 và thời gian chiết là 1h, lƣợng pectin thu đƣợc trong
điều kiện tối ƣu là 12,2% tƣơng ứng với lƣợng pectin thơ là 16,25% so với nguyên liệu [45].
Theo các tài liệu tham khảo vẫn chƣa cĩ nghiên cứu nào về pectin từ nguồn cỏ biển nƣớc ta, chỉ tập trung một số ít ở các lồi thực vật trên cạn.
Tổng quan cho thấy, Việt Nam mặc dù cĩ nguồn tài nguyên cỏ biển đa dạng và phong phú, tuy nhiên vẫn chƣa cĩ nghiên cứu về các tính chất hĩa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển Enhalus acoroides ở Việt Nam. Do vậy, tơi chọn đề tài “Xác định một số tính chất hĩa lý và đặc điểm cấu trúc
của pectin từ cỏ biển Enhalus acoroides ở Khánh Hịa” với những nội dung
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu chiết tách và thu nhận pectin từ cỏ lá dừa (Enhalus
acoroides) ở vùng biển Khánh Hịa.
Phân tích thành phần hĩa học của pectin thu nhận đƣợc từ cỏ biển nghiên cứu.
Đánh giá một số tính chất hĩa lý đặc trƣng của pectin (tính chất lƣu biến gel, chỉ số methoxyl và ester hĩa).
Phân tích đặc điểm cấu trúc hĩa học của pectin thu nhận từ cỏ lá dừa.