Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDVHDT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên (Trang 67 - 95)

Bảng 2.13. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD VHDT

TT Nội dung CBQL - GV HS Mức độ của sự ảnh hƣởng Mức độ của sự ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 Môi trường giao

tiếp mở rộng 13 43,3 16 53, 3 1 3 35 35 54 54 11 11 2 Môi trường xã hội phức tạp, ảnh hưởng của lối sống hiện đại 18 60 12 40 70 70 27 27 3 3 3 Bản thân học sinh chưa ý 17 57 13 43 70 70 25 25 5 5

thức được việc phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 4 Gia đình chưa quan tâm, chú ý đến việc hướng dẫn, giáo dục con em mình 18 60 12 40 68 68 22 22 10 10 5 Nhà trường chưa có kế hoạch và biện pháp hữu hiệu giúp học sinh giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 16 53 11 37 3 10 35 35 53 53 12 12 6 Sự hiểu biết về bản sắc văn hóa dân tộc của đội ngũ CBQL-GV còn hạn chế 11 37 18 60 1 3 40 40 56 56 4 4 7 Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc của nhà trường còn nghèo nàn 16 53, 3 13 43, 3 1 3 52 52 36 36 12 12 8 Tác động tiêu cực của bạn bè, những người xấu 13 43 17 57 11 11 30 30 59 59

43 35 60 70 57 70 60 68 53 35 37 40 53 52 43 11 0 10 20 30 40 50 60 70 ND 1 ND 2 ND 3 ND 4 ND 5 ND 6 ND 7 ND 8 CBQL-GV Học sinh

Hình 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD VHDT (biểu thị mức độ ảnh hưởng nhiều)

Qua bảng 2.13, có 57% cán bộ quản lý và giáo viên được khảo sát cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do bản thân học sinh chưa ý thức được việc phải giữ gìn và phát huy BSVH dân tộc là nhiệm vụ quan trọng, 60% cho rằng gia đình chưa quan tâm đến việc hướng dẫn, giáo dục con em mình, 53,3% đồng ý với nguyên nhân là nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động GD VHDT của nhà trường còn nghèo nàn và 37% cho rằng sự hiểu biết về BSVH dân tộc của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế. Về phia học sinh khi được khảo sát, có 70% cho rằng bản thân chưa ý thức được việc phải giữ gìn và phát huy BSVH dân tộc, và do môi trường xã hội phức tạp, ảnh hưởng của lối sống hiện đại; 35% cho rằng nhà trường chưa có biện pháp hữa hiệu giúp học sinh giữ gìn BSVH dân tộc, 52% đồng ý với nguyên nhân là nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động GD VHDT của nhà trường còn nghèo nàn.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng cần phải tiến hành giáo dục thường xuyên, liên tục, bằng nhiều hình thức, đặc biệt là giáo dục trong nhà trường để các thế hệ học sinh có được sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ về nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; cơng tác này càng cấp thiết hơn khi mà các tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường đang có ảnh hưởng khơng tốt đến cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục VHDT nói riêng của các nhà trường hiện nay.

Đặc biệt, nhiệm vụ đối với trường PTDTNT nói chung và trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng nói riêng là cần phải làm tốt việc hình thành, phát triển nhân

cách con người Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới song mang đậm bản sắc dân tộc. Nơi đây chuẩn bị phát triển nguồn nhân lực mới đáp ứng theo nhu cầu phát triển của xã hội, của cộng đồng, của các vùng dân tộc. Muốn làm được điều đó, nhà trường cần xác định được những biện pháp phù hợp, khả thi để tổ chức và quản lý hoạt động GD VHDT đạt hiệu quả cao.

2.3.4.2. Đánh giá kết quả đạt được và nguyên nhân

Tổng hợp phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động GD VHDT và quản lý hoạt động này ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng từ các số liệu khảo sát thực tế có thể khẳng định nhà trường đã có sự quan tâm, đầu tư đáng kể và đạt được những kết quả bước đầu: nhận thức của cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh bước đầu đã có sự chuyển biến tích cực, các hoạt động GD VHDT được tổ chức tương đối bài bản, có chiều sâu, có tác dụng tạo động lực cho học sinh học tập và rèn luyện, giúp các em có được sự tự tin hịa nhập; tạo sự đồng thuận và ủng hộ cao từ các lực lượng trong và ngồi nhà trường; tạo nên một hình ảnh tốt đẹp về nhà trường và đặc biệt là tinh thần đồn kết, nhất trí cùng phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Có được kết quả trên là do:

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích đa dạng hóa phương thức và nguồn lực để thực hiện công tác này;

Công tác giáo dục dân tộc luôn được các cấp, các ngành và các nhà trường quan tâm;

Nhà trường thường xuyên tổ chức học tập và quán triệt các Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, mục tiêu giáo dục phổ thông, định hướng phát triển giáo dục và phát triển con người, mục tiêu giáo dục của trường PTDTNT tới đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm nâng cao nhận thức, làm tốt cơng tác giáo dục tư tưởng, chính trị;

“Giáo dục văn hóa dân tộc” được xác định là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học và thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện;

Quan tâm, tổ chức, xây dựng các nội dung ngoại khóa về cơng tác GD VHDT; tích cực đổi mới trong cơng tác quản lý, chỉ đạo, thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng hoạt động GD VHDT nói riêng;

Cơng tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục - Cơng tác xã hội hố giáo dục đã có bước chuyển biến tích cực.

2.3.4.3. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân

Nhận thức của một số cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trị trong cơng tác GD VHDT chưa đầy đủ, do đó chưa có sự quan tâm đúng mức cho hoạt động giáo dục này; nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động GD VHDT chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; công tác kiểm tra giám sát chưa thường xun, chưa có tiêu chí cụ thể trong việc đánh giá thi đua – khen thưởng cho hoạt động này; chưa phát huy được tiềm năng văn hóa dân tộc trong chính các em học sinh; hiệu quả cơng tác giáo dục văn hóa dân tộc thời gian qua chưa đảm bảo.

Những hạn chế nêu trên là do:

Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu) chưa thường xuyên chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch để triển khai công tác quản lý GD VHDT cho học sinh; chưa tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về GD VHDT cho đội ngũ giáo viên; việc dạy tích hợp, lồng ghép nội dung GD VHDT với các môn học và một số hoạt động cịn lúng túng, tự phát, thiếu tính đồng bộ;

Các em học sinh dễ bị chi phối, tác động của mặt trái mơi trường sống, điểu này có ảnh hưởng khơng tốt đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Một số học sinh nhút nhát, khép mình, ít giao lưu với các bạn là người dân tộc khác song lại có xu hướng thần tượng hóa những nhân vật trong phim ảnh của các nước phương Tây – học theo, làm theo (bắt chước), cá biệt có một số học sinh khơng muốn mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình, khơng dám nhận mình là người dân tộc thiểu số;

Chương trình và tài liệu GD VHDT thiếu so với nhu cầu; công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường chưa hiệu quả; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong hoạt động GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng.

2.3.4.4. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý hoạt động GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến cơng tác giáo dục dân tộc nói chung và cơng tác GD VHDT nói riêng;

Hệ thống các văn bản của Đảng, của Bộ GD&ĐT về công tác GD VHDT đã ban hành là cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện và quản lý hoạt đọng này;

Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt động GD VHDT có những chuyển biến tích cực;

Tuy điện biên có nhiều dân tộc nhưng học sinh của nhà trường chủ yếu tập trung vào 2 dân tộc Thái (chiếm 91,3%) và Mông (chiếm 6,7%);

Các lực lượng trong và ngoài nhà trường ln đồng tình, ủng hộ cho các chủ trương của nhà trường.

b) Khó khăn

Cơ sở vật chất và kinh phí dành cho hoạt động GD VHDT cịn thiếu so với nhu cầu;

Chương trình và tài liệu cho cơng tác tổ chức cũng như quản lý hoạt động GD VHDT cịn ít, nội dung nghèo nàn;

Cán bộ quản lý và giáo viên chưa được tập huấn về kiến thức, nghiệp vụ tổ chức các hoạt động GD VHDT; đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là người dân tộc thiểu số rất ít (02/31 = 6,4%);

Mường Ảng là huyện nghèo, đời sống nhân dân, giao thơng hết sức khó khăn, kiến thức phổ thơng của đại bộ phận nhân dân còn thấp; nhận thức về công tác GD VHDT còn nhiều hạn chế.

Tiểu kết chƣơng 2

Thực trạng trình bày trong chương 2 cho thấy: Một bộ phận học sinh vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định như chưa có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của chính dân tộc mình cũng như chưa có thái độ trân trọng các giá trị văn hóa của các dân tộc ...

Từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GD VHDT và công tác quản lý tại

nhà trường PTDTNT, có thể nhận định nguyên nhân chủ yếu là do các biện pháp quản lý đưa ra chưa hiệu quả, chưa có sự tác động tích cực đến đội ngũ và học sinh; chưa xây dựng được chuẩn đánh giá đối với các nội dung quản lý hoạt động GD VHDT, chưa có các phương thức phù hợp trong việc GD VHDT cho học sinh…. Từ những nguyên nhân

của mặt được và chua được rút ra từ nghiên cứu thực trạng cùng với khung lí luận trình bày ở chương 1 có thể đề xuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GD VHDT cho học sinh trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRƢỜNG PTDTNT THPT HUYỆN MƢỜNG ẢNG

TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung và bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số nói riêng;

Căn cứ lý luận về quản lý hoạt động GD VHDT đã trình bày ở chương 1 và thực trạng công tác GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng được trình bày ở chương 2, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng.

Các biện pháp quản lý hoạt động GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:

3.1.1. Tính đồng bộ và hệ thống

Trong quá trình tổ chức hoạt động GD VHDT cần xác định cụ thể mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ của nội dung hoạt động. Tất cả đều hướng tới mục đích để giáo dục học sinh phát triển tồn diện, có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc mình cũng như tơn trọng văn hóa của các dân tộc khác. Muốn đạt được điều đó cần xác định được vai trò của từng biện pháp trong mối quan hệ với các biện pháp khác, đồng thời phải ưu tiên việc thực hiện từng biện pháp trong từng giai đoạn cho hợp lý; khơng có biện pháp nào là tối ưu hồn tồn, mỗi biện pháp đều có những điểm mạnh và hạn chế nhất định. Việc đề cao quá mức bất kỳ biện pháp nào và lạm dụng nó đều dẫn đến kém hiệu quả trong quản lý. Hệ thống quản lý, về thực chất là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau, do đó một biện pháp quản lý cụ thể không thể cùng một lúc tác động hiệu quả đến tất cả các mối quan hệ trong hệ thống quản lý. Vì vậy, để cơng tác quản lý hoạt động GD VHDT có hiệu quả thì người quản lý cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý.

3.1.2. Tính kế thừa

Các biện pháp quản lý được đề xuất phải được kế thừa từ những thành quả của những người đi trước và những biện pháp đã được cán bộ quản lý trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng áp dụng trong quản lý hoạt động GD VHDT. Mặt khác các biện pháp quản lý hoạt động GD VHDT cũng phải kế thừa được kết quả của các cơng trình nghiên

cứu khoa học chuyên ngành quản lý giáo dục trước đó, tiếp tục vận dụng những biện pháp quản lý hiệu quả mà những người đi trước đã nghiên cứu, đề xuất và thử nghiệm thành công, đồng thời phát triển các biện pháp đó cho phù hợp với thực tiễn ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng.

3.1.3. Tính thực tiễn

Lý luận chỉ có giá trị đích thực khi và chỉ khi nó được kiểm nghiệm trong thực tiễn áp dụng. Do đó, các biện pháp khi đưa ra phải được dựa trên những phân tích chính xác, khoa học về tình hình thực tiễn. Các biện pháp quản lý được đề xuất phải tính đến các điều kiện, hồn cảnh, mơi trường khách quan, chủ quan trên địa bàn huyện Mường Ảng nói chung và ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng nói riêng trong hiện tại và tương lai. Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của nhà quản lý một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và mang lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của nhà quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Tính thực tiễn địi hỏi khi đề ra các biện pháp quản lý hoạt động GD VHDT phải dựa trên những điều kiện thực tế của nhà trường như cơ sở vật chất, điều kiện về kinh phí; điều kiện về tình hình đội ngũ, đặc điểm học sinh... Các biện pháp đó phải có khả năng thực thi tức là khả năng áp dụng được trong thực tiễn: khơng q khó, khơng quá tốn kém, không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác. Các biện pháp quản lý hoạt động GD VHDT phải phù hợp với mục tiêu, phù hợp với chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh và chuyên môn của đội ngũ giáo viên và các lực lượng tham gia giáo dục...Tóm lại, ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn chính là các biện pháp đề ra phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, có khả năng trở thành hiện thực và đưa công tác quản lý hoạt động GD VHDT của nhà trường đạt được hiệu quả cao.

3.1.4. Tính hiệu quả

Đây là nguyên tắc mà theo đó biện pháp quản lý được đề xuất phải phù hợp với mục tiêu quản lý, bao gồm hiệu quả quản lý giáo dục, hiệu quả xã hội và hiệu quả của bản thân hoạt động cho đối tượng quản lý, như vậy có thể nói hiệu quả là thước đo năng lực của người cán bộ quản lý. Thực chất nguyên tắc này là làm thế nào để trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phép, nhà quản lý có thể tạo ra tối đa nhất kết quả có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục và mục tiêu quản lý như mong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên (Trang 67 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)