1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục VHDT ở trường
1.6.2. Yếu tố chủ quan
Việc tuyên truyền cho các thế hệ học sinh dân tộc biết tơn trọng, giữ gìn và phát huy BSVH dân tộc ln ln được chính gia đình, dịng họ thực hiện. Bên cạnh đó khi các em đến trường cũng được các thầy cơ giáo tiếp tục dạy dỗ, đây chính là điều kiện thuận lợi để các em học sinh trường PTDTNT tự ý thức cũng như được giáo dục về VHDT một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, vẫn có một bộ phận học sinh chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa,
quán của dân tộc mình từ xưa cho đến nay ln đúng nên khơng có sự chắt lọc để phù hợp với thời đại ngày nay. Nhưng cũng có em thì lại mang tâm lý tự ty dân tộc, không muốn nhận mình là người dân tộc, ngại mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình. Một bộ phận học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, kể cả một số người trưởng thành đã “qn” hoặc ít sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Xu hướng khơng thiết tha, mặn mà với các hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, BSVH của mỗi tộc người, hay sự đồng hóa tự nhiên theo xu hướng "Kinh hóa" là một thực trạng khó cưỡng nổi trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên, đặc biệt là đối tượng thanh thiếu niên người dân tộc thiểu số.
Từ nhận thức chưa đầy đủ dẫn đến thái độ, hành động của các em học sinh không đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của nhà trường trong việc duy trì những nét tích cực học tập và sinh hoạt mang đậm nét tiêu biểu của dân tộc.
Vì vậy, việc củng cố nhận thức và hành động của học sinh dân tộc trong việc