TT Nội dung Đủ (%) Số lƣợng ít (%) Chƣa có (%)
1 Hệ thống máy chiểu, máy tính 100
2 Tăng âm loa đài 70 30
3
Hệ thống băng đĩa hình giới thiệu về:
- Các lễ hội, các trò chơi dân gian 30 70
- Trang phục, trang sức 100
- Ẩm thực 35 40 25
- Nhạc cụ của các dân tộc Tây Bắc 70 30
4
Phòng truyền thống trƣng bày:
- Trang phục dân tộc 100
- Vật dụng phục vụ cho lao động, cho sinh hoạt 48 52
- Nhạc cụ 50 50
5 Các tác phẩm Văn học dân gian tiêu biểu của
các dân tộc 40 60
6 Kinh phí cho các hoạt động GD VHDT 30 55 15
Kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường đã có sự đầu tư cơ sở vật chất như hệ thống máy chiếu, máy tính, hệ thống tăng âm loa đài, sân chơi bãi tập,... đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy - học và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường với trên 70% ý kiến cho là đủ; hệ thống băng đĩa, phòng truyền thống cũng được quan tâm, xây dựng ở mức độ đủ với tỷ lệ đồng ý là từ 30 đến 45%. Tuy nhiên cịn nhiều nội dung được cho là ít hoặc chưa có như: Nhạc cụ của các dân tộc Tây Bắc, các lễ hội, các trò chơi dân gian với 70% ý kiến cho rằng số lượng ít, thậm chí có 100% ý kiến cho rằng trang phục dân tộc, trang sức là chưa có. Đối với nội dung về kính phí dành cho các hoạt động GD VHDT chỉ có 30% ý kiến cho là đủ, 55% cho là ít và 15% cho là khơng có.
Từ việc phân tích số liệu trên, có thể đánh giá việc đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GD VHDT đã được nhà trường quan tâm. Song để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác này, nhà trường cần chú trọng cả về số lượng và chất lượng, đa dạng hóa các nội dung về cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu công tác GD VHDT. Bên cạnh việc cần đầu tư, xây dựng cũng cần quan tâm đến công tác quản lý cơ sở vật chất như thế nào để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng, tiếp tục khảo sát 30 cán bộ quản lý và giáo viên, thu được kết quả ở bảng 2.12 dưới đây.
Bảng 2.12. Khảo sát mức độ quản lý cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GD VHDT TT Nội dung Mức độ quản lý Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1
Công tác mua sắm, bổ sung, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GD VHDT
15 50 10 33 5 17
2 Việc sử dụng CSVC phục vụ
hoạt động GD VHDT 16 53 8 27 6 20
3 Nguồn kinh phí dành cho việc tổ
chức các hoạt động GD VHDT 10 33 15 50 5 17
cho hoạt động GD VHDT
Từ kết quả khảo sát có thể khẳng định, nhìn chung nhà trường đã quản lý tốt công tác mua sắm, bổ sung, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GD VHDT: có dự tốn kinh phí đầu tư, mua sắm bổ sung, có kế hoạch sử dụng CSVC phục vụ hoạt động GD VHDT nói riêng và các hoạt động giáo dục nói chung của nhà trường; sử dụng nguồn kinh phí dành cho việc tổ chức các hoạt động GD VHDT hợp lý, hiệu quả, đúng quy định vào tổ chức các chương trình hoạt động ngoại khóa, tổ chức Tết dân tộc cho các em học sinh, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm....... Bên cạnh đó, ở nội dung của “công tác mua sắm, bổ sung, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GD VHDT” có 17% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình, “việc sử dụng CSVC phục vụ hoạt động GD VHDT” có 20% ý kiến đánh giá quản lý ở mức độ trung bình và 14% ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình đối với nội dung huy động các nguồn lực cho hoạt động GD VHDT.
2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GD VHDT ở trường PTDTNT THPT huyện Mường Ảng PTDTNT THPT huyện Mường Ảng
2.3.4.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GD VHDT
Thực hiện khảo sát để có số liệu đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động GD VHDT tại nhà trường, 30 cán bộ quản lý, giáo viên và 100 học sinh đã được hỏi để cho ý kiến khách quan về vấn đề này. Số liệu cụ thể tại